theo em vấn đề nào được tác giả đặt gia trong văn bản "Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử"
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”?
Tác giả đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là vì: cây cầu đã trải qua những năm tháng, những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Nêu những vấn đề được đưa ra ở văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử và Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ .Và em rút ra được điều gì
Văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc kiểu văn bản nào
Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng (bút kí)
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
a, Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:
- Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.
- Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+ Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.
→ Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.
Văn bản Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử cùng thể loại với văn bản nào sau đây?
A. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
B. Động Phong Nha
C. Vượt thác
D. Cả A và B đều đúng
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến qua văn bản “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”.
Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:
- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.
- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.