Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 9:58

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 10:01

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

Dang Khoa ~xh
8 tháng 2 2021 lúc 10:29

Câu 1:

- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.

- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .

Câu 2: 

- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

Câu 3: 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.

- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC

Câu 4: 

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Tô Xuân Đông
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 10:15

Chọn A

Ở 12 o C hơi nước bắt đầu tụ thành sương nên hơi nước đạt trạng thái bão hòa

 10 câu trắc nghiệm Độ ẩm của không khí cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 13:05

Chọn A.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Nguyễn Trúc Lâm
Xem chi tiết
Kim Ngọc Hưng
18 tháng 7 2020 lúc 14:27

Không khí trên trái đất không nóng nhất vào 12h trưa mà nóng nhất vào 13h chiều là vì:

Trong giai đoạn 12h trưa là giai đoạn mặt trời chiếu vuông góc với trái đất sự bức xạ nhiệt lúc này rất lớn trái đất tiếp xác với ánh nắng mặt trời và lúc này trái đất chủ yếu là hấp thụ nhiệt và đến thời điểm 13h thì trái đất đã đi qua mặt trời lúc này trái đất bắt đầu tỏa nhiệt và khi đó trái đất sẽ nóng dần lên đỉnh điểm nên tại khoảng 13h trái đất sẽ là thời điểm nóng nhất chứ không phải là 12h trưa.
Khách vãng lai đã xóa

Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào không khí nên làm nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13g

 

Khách vãng lai đã xóa
Trang
18 tháng 7 2020 lúc 14:36

* Trả lời

- Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt . Tuy nhiên , vào 13 giờ sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tảo nhiệt theo nguyên lí '' khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào Trái Đất , chúng chưa trực tiếp làm không khí nóng lên . Mặt đất hấp thụ lượn nhiệt của Mặt trời , rồi bức xạ vào không khí '' . Do đó không khí mới nóng lên . Vì vậy khi xem biểu đồ ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào 13 giờ .

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 8:39

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:  p1V1 = p2V2 V1 = 4V2 1 = 4ℓ2

2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2018 lúc 9:22

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 1 = 4 V 2 ⇒ l 1 = 4 l 2

⟹ l 2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

luân văn hiệu
Xem chi tiết
luân văn hiệu
5 tháng 10 2016 lúc 14:07

giúp cái

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2018 lúc 8:53

Chọn D

m = ( a 2 - a 1 )V = ( f 2 - f 1 )AV

= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.