Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 2:03

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

Bình luận (0)
Nguyen Thao Thai
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Nhàn Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 14:47

cơ sở kih tế

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:19

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 5:57

- Kinh tế:

     + Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sự dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.

     + Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.

     + Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.

- Xã hội

     + Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rêt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

- Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những đòi hỏi đó.

Bình luận (0)
Nami
Xem chi tiết
Sen Phùng
17 tháng 1 2017 lúc 23:38

Các em nên đọc kĩ câu hỏi và trả lời bám sát với yêu cầu câu hỏi nhé.

Hiện tại với câu trả lời của em cô mới thấy được cơ sở kinh tế và xã hội thôi, còn cơ sở cư trú thì sao, việc mở rộng nơi sinh sống cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang nhé.

Chúc em học tốt!

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 21:12

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.



Bình luận (0)
Happy girl
18 tháng 1 2017 lúc 16:51

- Vùng cư trú:Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc Việt cổ đã sống định cư thành các xóm làng ở vùng gò đồi Trung Du, đồng bằng châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ, cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng mở rộng

-Cơ sở kinh tế:họ sống bằng nghề nông nguyên thủy (trồng trọt và chăn nuôi)

-Nông nghiệp trồng lúa nước trở thành ngành kinh tế chính; hằng năm người dân phải lo trị thủy, bảo vệ mùa màng

-Nghề luyện kim phát triển cao, con người làm được các công cụ cần thiết cho sản xuất như lưỡi cày,lưới cuốc, rìu, vũ khí, giáo, dao, mũi tên và nhiều sản phẩm khác như trống đồng, đồ trang sức

-Các quan hệ xã hội:hình thành sự phân biệt giàu nghèo, nhu cầu hợp tác trong sản xuất; nhu cầu bảo vệ an ninh, chống ngoại xâm

Như vậy, 15 bộ lạc sinh sống ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cần phải liên kết với nhau để trị thủy, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và chống giặc ngoại xâm đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang ---> Âu Lạc

Nếu muốn ngắn gọn thì bạn có thể làm cách sau:

-Vùng cư trú: Mở rộng (rời khỏi hang động đến định cư ở vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đồng bằng ven các con sông lớn,...)

-Cơ sở kinh tế:Phát triển, công cụ được cải tiến, sự phân công lao động

-Quan hệ xã hội:Hình thành bộ lạc, chiềng chạ, sự phân hóa giàu nghèo

Chúc bạn học tốt nha vui

-Nhu cầu thủy lợi,bảo vệ mùa màng,chống ngoại xâm

Bình luận (3)
huong intimex
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
19 tháng 12 2016 lúc 8:51

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 3::

Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập

Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.[1][2] Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]

Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó,Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sưImhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.[7][8]

Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây.[9] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[10]

Bình luận (0)
YUNNA
Xem chi tiết
Nguyễn Linh 	Đan
20 tháng 3 2023 lúc 21:15

- Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp thủ công nghiệp.

Bình luận (1)
mori ran
Xem chi tiết
mori ran
7 tháng 12 2017 lúc 15:41

nhanh giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 10:46

   - Những chuyển biến về kinh tế:

      + Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỷ I TCN, công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến, ngoài ra con người còn biết rèn sắt.

      + Từ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cư dân Đông Sơn tiến hành khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng , sông Mã , sông Cả, sống định cư lâu dài. Nền nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày, có sức kéo của trâu bò đã thay thế cho nông nghiệp cuốc đá trước đó.

     + Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành.

   - Những chuyến biến về xã hội:

      + Thời Phùng nguyên mới bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

      + Đến thời Đông Sơn, phân hóa giàu nghèo trở nên rõ rệt.

      + Xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước.

   - Kết luận:

      + Nhờ sự phát triển trong đời sống kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. Đó là hai điều kiện cần thiết để đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn lang.

      + Sự chuyển biến xã hội thời Đông Sơn cùng với sự ra đời của công xã nông thôn đã đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn lang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2018 lúc 7:42

Đáp án A

Bình luận (0)