Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thu
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
✿¢υтє ¢нαиєℓ✿
14 tháng 10 2020 lúc 14:39

Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.

Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng, 

Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
30 tháng 7 2021 lúc 10:07

Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.

 

Thân thùy linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:10

1. Ẩn dụ -> sự đổi thay của con người (con đò) khi cảnh vật, lòng người ở lại vẫn không đổi (cây đa, bến cũ)

2. Ẩn dụ -> Người con gái như bến, khẳng định tình cảm thủy chung với thuyền (người con trai)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết

- phép tu từ : ẩn dụ

ẩn dụ tương đồng

thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái

=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc

Phép tu từ: ẩn dụ:

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

[thuyền : người con trai; bến : người con gái]

Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.

Nhung nguyễn
20 tháng 11 2023 lúc 21:08

ko bt

Trương Khả Nhi
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
24 tháng 9 2019 lúc 12:30

Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay

Bích Ngọc
2 tháng 11 2021 lúc 10:17

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 

Xác định từ ẩn dụ

 

hoang quynh anh
Xem chi tiết
Jemmy Girl
27 tháng 2 2018 lúc 20:01

Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.

k cho mik nhé!!!!!!!!!!

Hotboy
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

Ẩn dụ trong hai câu thơ trên là:

Thuyền : chỉ người con trai - người hay đi xa

Bến :chỉ người con gái - người luôn ở lại đợi chờ

Chúc bạn học tốt!

hoang quynh anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

là ẩn dụ gì trong 4 kiểu ẩn dụ nhé

Hoàng Diệu Châu
Xem chi tiết
Đặng Hồng Đăng
16 tháng 1 2018 lúc 11:36

Tiếng "chăng bắt vần với tiếng "khăng" 

Theo kiến thức cạn hẹp của mình thì như vậy đấy.

Vũ Minh Quân
16 tháng 1 2018 lúc 11:43

 khăng và chăng 

Ran Lili
18 tháng 1 2018 lúc 17:28

những tiếng bắt vần với nhau là : chăng - khăng

Dang Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Thao Ly
28 tháng 2 2017 lúc 20:34

"Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.

Valentine
28 tháng 2 2017 lúc 20:36

Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Thuyền và bến được tác giả sử dụng để nói về chính con người. Câu thơ đã nói lên tình yêu chung thủy của con người. Thuyền tượng trưng cho người đi xa. Bến tượng trưng cho người ở lại. Dù có ở nơi đâu, nếu đấy là tình yêu chung thủy thì sẽ đến được với nhau.

Duy Hùng Cute
28 tháng 2 2017 lúc 20:38

Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay

Akira Nishihiko
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
10 tháng 7 2018 lúc 20:51

a/ so sánh

Từ so sánh : là

Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng) 

b/ Nhân hoá, Ẩn dụ 

Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

c/Nhân hoá, Ẩn dụ

Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm