Cho 2 phân số 3/x và 24/x-27 với giá trị nguyên nào của x thì 2 phân số trên = nhau
cho 2 phân số \(\frac{6}{x}\)và\(\frac{24}{x-27}\).Với giá trị nguyên nào của x thì 2 phân số trên bằng nhau
Ta có:
\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
\(\Rightarrow6.\left(x-27\right)=24.x\)
\(\Rightarrow6x-162=24x\)
\(\Rightarrow6x-24x=162\)
\(\Rightarrow-18x=162\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy x = -9 thì 2 phân số trên bằng nhau
Cho 2 phân số \(\frac{6}{x}\)và \(\frac{24}{x-27}\). Với giá trị nguyên nào của x thì hai phân số trên bằng nhau.
Ta có \(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\Leftrightarrow\frac{24}{4x}=\frac{24}{x-27}\Rightarrow4x=x-27\)
\(\Rightarrow27=x-4x\Rightarrow x=-9\)
Cho hai phân số \(\frac{6}{x}\) và \(\frac{24}{x-27}\). Với giá trị nguyên nào của x thì hai phân số trên bằng nhau?
Cho hai phân số: 2/x; 2/x+2. Với giá trị nguyên nào của x thì hai phân số trên bằng nhau.
Nếu:\(\frac{2}{x}=\frac{2}{x+2}\)
=>\(2x+4=2x\)
\(0x=-4\)(vô lí)
Vậy không có giá trị n để thỏa mãn đề bài
cho 2 phân số x/3-2x 5/3x-2 và giá trị nguyên nào x thì 2 phân số đều bằng nhau
a) SẮP XẾP CÁC PHÂN SỐ SAU THEO THỨ TỰ GIẢM DẦN
3/-5 ; -7/6 ; 4/9 ; 0/8
b)CHO 2 PHÂN SỐ: 5/x VÀ 7/2+x. VỚI GIÁ TRỊ NGUYÊN NÀO CỦA x THÌ HAI PHÂN SỐ TRÊN BẰNG NHAU.
GIẢI NHỚ GHI CÁCH LÀM NHA, MÌNH TICK CHO.
cho 2 p/s: 6phần x và 24 phần x-27 . với giá trị nguyên x nào thì 2 p/s bằng nhau
Cho phân số x/3. Với giá trị nguyên nào của x thì ta có: 1 < x 3 ⩽ 2
Câu 1: a) Tìm số tự nhiên x biết 2^x + 2^x+1 + 2^x+3 +....+ 2^x+2015=2^2019-8
b) So sánh: 36^25 và 25^36
Câu 2: Cho phân số: p= 6n+5/3n+2
a) Chứng minh rằng phân số p là phân số tối giản
b) Với giá trị nào của n thì phân số p có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó
Câu 3: Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn: 2x + 3y = 14
Câu 3 :
Ta có : 14 = 2 . 7 => 2 . 7 chia hết cho 2
=> 2x + 3y chia hết cho 2
=> 2x chia hết cho 2
=> 3y chia hết cho 2
Vì ƯC(2;3) = 1
=> 3y chia hết cho 2 => y chia hết cho 2
=> 3y ≤ 14
=> y ≤ 14/3
=> y ≤ 4
=> y = 2 ; y = 4
Với y = 2 => 2x + 3 - 2 = 14=> x = 4
y = 4 => 2x + 3 . 4 = 14 => x = 1
Vậy với x = 2 thì y = 4
x = 4 thì y = 2
Câu 3 :
Ta có : 14 = 2 . 7 => 2 . 7 chia hết cho 2
=> 2x + 3y chia hết cho 2
=> 2x chia hết cho 2
=> 3y chia hết cho 2
Vì ƯC(2;3) = 1
=> 3y chia hết cho 2 => y chia hết cho 2
=> 3y ≤ 14
=> y ≤ 14/3
=> y ≤ 4
=> y = 2 ; y = 4
Với y = 2 => 2x + 3 - 2 = 14=> x = 4
y = 4 => 2x + 3 . 4 = 14 => x = 1
Vậy với x = 2 thì y = 4
x = 4 thì y = 2
Câu 3 :
Ta có : 14 = 2 . 7 => 2 . 7 chia hết cho 2
=> 2x + 3y chia hết cho 2
=> 2x chia hết cho 2
=> 3y chia hết cho 2
Vì ƯC(2;3) = 1
=> 3y chia hết cho 2 => y chia hết cho 2
=> 3y ≤ 14
=> y ≤ 14/3
=> y ≤ 4
=> y = 2 ; y = 4
Với y = 2 => 2x + 3 - 2 = 14=> x = 4
y = 4 => 2x + 3 . 4 = 14 => x = 1
Vậy với x = 2 thì y = 4
x = 4 thì y = 2
Cho phân số x/3 . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có: x 3 < 0