Những câu hỏi liên quan
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Ngọc Ánh Đào
Xem chi tiết
Shana
16 tháng 8 2016 lúc 22:38

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

Nga Dao
6 tháng 8 2017 lúc 18:08

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

❊ Linh ♁ Cute ღ
1 tháng 4 2018 lúc 22:12

câu 1

a) BH = CH = 3 cm 
b) Trọng tâm của tam giác ABC chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến.Mà AH là 1 trog 3 đường trung tuyến đó => G thuộc AH => G ,A ,H thẳng hàng. 
c) Xét 2 tam giác ABG và ACG ta có 
- AB = AC 
- AG : Cạnh chung 
- Góc BAG = Góc CAG (vì tao giác ABC cân tại A) 
=> Tam giác ABG = Tam giác ACG (C.G.C) 
=> Góc ABG = Góc ACG.

Ngân Bùi Thu
Xem chi tiết
Ngân Bùi Thu
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 14:43

Câu 1

Ta có : \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=75^0\)

\(\Delta HCB\)vuông tại H có :

 \(\widehat{B}+\widehat{HCB}=90^0\)

\(\Rightarrow75^0+\widehat{HCB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HCB}=90^0-75^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HCB}=15^0\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{HCB}+\widehat{ECD}\)

\(75^0=15^0+\widehat{ECD}\)

\(\Rightarrow60^0=\widehat{ECD}\)

\(\Delta AHC\)là nửa tam giác đều 

=> 2CH=AC

Mà AC=AB ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

\(\Rightarrow2CH=AB\left(đpcm\right)\)

( đợi mk hc cách đăng câu tl bằng hình đã ... ) 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 14:55

cÂU 3 

Theo BĐT trog tam giác

MA+MB>AB

MB+MC>AC

MA+MC>AC

\(\Rightarrow2MA+2MB+2MC>AB+BC+AC\)

\(\Rightarrow MA+MB+MC>\frac{AB+BC+AC}{2}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyển Thủy Tiên
20 tháng 5 2020 lúc 16:47

các bạn giúp mình bài 3 nha, 2 bài đầu bị lỗi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phát
20 tháng 5 2020 lúc 17:06

Bạn ơi hình đâu vậy bạn??????????

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
20 tháng 5 2020 lúc 17:20

Trả lời :

Hình đâu bn ???

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
Muncute123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:37

Bài 1: 

a: AB+AC=75-45=30(cm)

b: AB=(30+4):2=17(cm)

=>AC=13cm

\(S=17\cdot13=221\left(cm^2\right)\)

Bài 2: 

a: BC=67-47=20(cm)

b: \(S=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)

Lan Nguyễn
Xem chi tiết