Giúp em với chiều em phải kiểm tra rồi mơ
giúp mình gấp với mai mình phải đi kiểm tra rồi! :(((
mọi người ơi có ai biết đề kiểm tra 45 phút lớp 6 chương III không vậy?
cho mình tham khảo với mai mình kiểm tra rồi :>
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 1)
Bài 1. (4 điểm) Tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 20,7 + 1,47 : 7 - 0,23 . 5
Bài 2. (3 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3. (3 điểm) Một lớp có 48 học sinh, kết quả học kì 2 được xếp thành 3 loại giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 45% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại
Đề kiểm tra 45 phút Toán 6 Chương 3 (Đề 2)
Bài 1. (4 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Bài 2. (3 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3. (3 điểm) Một bà đi chợ bán trứng, lần đầu bà bán được 2/5 số trứng , lần 2 bà bán được 2/3 số trứng còn lại, cuối cùng còn lại 10 quả . hỏi số trứng ban đầu bà mang đi bán là bao nhiêu quả?
Link : https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-45-phut-toan-6-chuong-3-de-2.jsp
NĂM NAY TUỔI CHỊ GẤP 4 LẦN TUỔI EM . KHI EM BẰNG TUỔI CHỊ HIỆN NAY THÌ TỔNG SỐ TUỔI CỦA HAI CHỊ EM LÀ 33 TUỔI . TÍNH SỐ TUỔI CỦA MỖI NGƯỜI ????????????????????
GIÚP MÌNH VỚI MAI KIỂM TRA RỒI . HU HU HU HU HUHUHUHUHUHUHUHU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
AI TRẢ LỜI MÌNH , K CHO NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số tuổi hiện nay của em là x ( tuổi )
Tuổi chị hiện nay là : 4x ( tuổi )
Chị hơn em số tuổi là : 4x - x = 3x ( tuổi )
Vì hiệu số tuổi giữa hai người là không đổi nên khi tuổi em bằng tuổi chị hiện nay ( tuổi em = 4x ) thì chị vẫn hơn em 3x tuổi
Số tuổi của chị khi đó là 4x + 3x = 7x ( tuổi )
Tổng số tuổi của hai chị em lúc đó là : 7x + 4x = 11x = 33 ( tuổi )
=> 11x = 33
=> x = 3
Vậy tuổi em hiện nay là 3 tuổi
Tuổi chị hiện nay là : 3 x 4 = 12 ( tuổi )
Đáp số : em : 3 tuổi
chị : 12 tuổi
ai có đề kiểm tra 45 phút của lớp 6 môn văn k cho mik xin với mai thi văn rồi
I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)
Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.Miêu tả hoạt động.Dùng từ trái nghĩa .Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?
Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.Là hoạt động mà từ biểu thị.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.Là sự vật mà từ biểu thị.Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?
Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.Nam là một học sinh giỏi.Mai rất chăm học.Câu 4: : Từ phức được phân thành :
A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .
C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?
Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?
A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.
Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:
Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chấtChỉ sự thiếu thốn về tinh thầnChỉ sự thiếu thốn về vật chấtCâu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?
Dùng từ không đúng nghĩa.Lẫn lộn các từ gần âm.Lặp từ.Không mắc lỗi.Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:
Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.Chỉ có một mình.Chịu đựng vất vả một mình.Mồ côi không nơi nương tựa.Câu 10: Từ là gì?
Là đơn vị dùng để đặt câu.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”
A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?
Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.II. Tự luận:(7điểm)
Câu 1. (2đ)
a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)
b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)
c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)
Câu 2. (3đ)
1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).
2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)
3. Cho đoạn văn:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
(Ếch ngồi đáy giếng).
Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)
Câu 3. (2 đ)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.
Các bạn ơi giúp mình với:
-Viết 1 đoạn văn kể về việc thực hiện lề lếp trong lớp học của em, trong đó có sử dụng từ ghép và từ láy.
Giúp mình với, chiều nay mình phải nộp bài rồi :((
Cảm ơn trước nha ^^
1) liệt kê các dụng cụ cơ khí và nêu công dụng của chúng
2) tại sao chiếc mấylđược chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?
3) hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu
4) tại sao người ta ko hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?
Ai biết giúp mình với mai mình phải kiểm tra rồi
Câu 1: Trả lời:
Các dụng cụ cơ khí:
- Xe đạp: Di chuyển xa
- Máy may: may quần áo
- Xe múc: Múc đất
- Cái kéo: Cắt vật,...
1) liệt kê các dụng cụ cơ khí và nêu công dụng của chúng
2) tại sao chiếc mấylđược chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?
3) hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu
4) tại sao người ta ko hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?
Ai biết giúp mình với mai mình phải kiểm tra rồi
Kim loại | Phi kim loại |
Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim. --Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim | Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử. --Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt |
Kim loại đen | Kim loại màu |
Gồm sắt, titan, crôm, và nhiều kim loại đen khác. Kim loại đen là kim loại màu đen, có nguồn gốc từ hai trăm triệu năm trước. Nhà địa lý học (có bản ghi: nhà bác học) Lê Quý Đôn tìm thấy nó năm 1743, lúc ông 17 tuổi. Ông cùng cha là Lê Trọng Thứ đi tìm cổ vật. | Gồm bạc, vàng, đồng, kẽm, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, màu ghi (bạc), đồng,.... Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen |
Câu 4: Trả lời:
Hàn sẽ dễ bị gãy và mất công làm lại
playing / some / are / marbles / boys
many / we / at / study / school / things
is / interested / Lan / experiments / doing / in
giúp với nha mai mk kiểm tra rồi
playing / some / are / marbles / boys
-> Some boys are play ing marbles.
many / we / at / study / school / things
-> We study many things at school.
is / interested / Lan / experiments / doing / in
-> Lan is interested in doing experiments.
playing / some / are / marbles / boys
Some boys are playing marbles
many / we / at / study / school / things
We study many things at school
is / interested / Lan / experiments / doing / in
Lan is interested in doing experiments
1, -> Some boys are playing marbles
2, -> We study many things at school
3, -> Lan is interested in doing experment
Chúc bn kiểm tra tốt!
Câu 1: Đọc lại bài sông nước Cà Mau, xác định nội dung của mỗi đoạn
Câu 2: Xác định nội dung của mỗi đoạn bài Vượt thác
Câu 3:Nêu được nét đẹp của Kiều Phương, từ đó liên hệ với bản thân em đối với các bạn và anh chị trong gia đình
Ai giúp mik vs nhanh tick cho hôm nay kiểm tra 1 tiết rồi :<<
Câu 1 :
- Đoạn 1: từ đầu đến “ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu" - Những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Đoạn 2: tiếp theo đến “ khói sóng ban mai" - Nói về các kênh rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn.
- Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo.
Câu 2:
- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác
- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông có nhiều thác dữ
- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Câu 3:
Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.
Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sáng tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ...Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.
Mặc dù anh trai gọi là "mèo" vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn "vui vẻ chấp nhận" và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chứng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sáng và vô cùng đáng yêu "Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được". Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng "Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động". Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.
Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sáng, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm anh em trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã "thức tỉnh" được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.
Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ
Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,
Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.
( Chúc bạn học tốt )