Những câu hỏi liên quan
Vũ Trọng Hoàn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:23

M N K P Q I H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:26

a) Vì \(MNPQ\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow MQ//NP\)(tính chất).

\(\Rightarrow MQ//PI\).

Xét \(\Delta HMQ\)và \(\Delta HPI\)có:

\(\widehat{MHQ}=\widehat{PHI}\)(vì đối đỉnh).

\(\widehat{QMH}=\widehat{IPH}\)(vì \(MQ//PI\)).

\(\Rightarrow\Delta HMQ~\Delta HPI\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 11:35

b) Vì \(MNPQ\)là hình bình hành (giả thiết).

\(\Rightarrow MN=PQ=10cm\)(tính chất).

Và \(MN//PQ\)(tính chất).

\(\Rightarrow MK//PQ\).

Xét \(\Delta HMK\)và \(\Delta HPQ\)có:

\(\widehat{MHK}=\widehat{PHQ}\)(vì đối đỉnh).

\(\widehat{KMH}=\widehat{QPH}\)(vì \(MK//PQ\)).

\(\Rightarrow\Delta HMK~\Delta HPQ\left(g.g\right)\).

Do đó \(\frac{S_{HMK}}{S_{HPQ}}=\frac{MK^2}{PQ^2}=\frac{6^2}{10^2}=\frac{36}{100}=\frac{9}{25}\).

Vậy \(\frac{S_{HMK}}{S_{HPQ}}=\frac{9}{25}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lý đô đô
Xem chi tiết
Mai Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
nam tran
Xem chi tiết
Hải Lâm Trần
29 tháng 1 2022 lúc 16:17

135 độ nhé bạn

Bình luận (0)
hello
Xem chi tiết
Minh Hiếu Ngô
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Bình luận (0)
Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

Bình luận (0)