Những câu hỏi liên quan
Lý Thiên An
Xem chi tiết
Ki bo
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 11 2016 lúc 17:17

Tạm ổn bạn ạ. phần kết bạn có thể lấy ở ý nghĩa trong SGK.Nếu được thì mk cho bạn 8,5 bài này

Bình luận (2)
Trang Candytran
17 tháng 1 2017 lúc 18:05

cũng đc bạn ạ. nhưng bạn phải thêm một số ý ở phần kết bài vì phần kết bài đó chưa đc trau chuốt,mềm mại cho lắm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2018 lúc 4:32

Niềm băn khoăn, trăn trở của nhà thơ về mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội hiện nay.

Bình luận (0)
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Yến Hải
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
16 tháng 12 2016 lúc 18:47

bạn lm cũng tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thành
23 tháng 12 2016 lúc 21:12

 

Bình luận (0)
Lâm Hải Băng
12 tháng 3 2017 lúc 10:44

Đoạn viết của bạn có nội dung khá sát với đề bài , tuy nhiên một số từ ngữ bạn dùng chưa được chính xác : VD " than vãn đủ đường " hay là " từng cái áo trắng ... " Nói chung là đoạn viết của bạn khá tốt , 2.5đ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương	Anh
Xem chi tiết
NoobHacker
22 tháng 5 2021 lúc 12:05

 Cách sắp xếp nhan đề: Đặt động từ lên trước danh từ. Nhấn mạnh sự cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời trong thời điểm giao mùa.

HỌC TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh
22 tháng 5 2021 lúc 12:11
Cho mk hỏi bài sang thu bài lớp 9 ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 11:54

a, Đoạn 1 và 4: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và tâm trạng ngao ngán, căm hờn của con hổ.

    + Uất hận khi rơi vào tù hãm.

    + Bị nhốt cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự.

    + Khinh loài người nhỏ bé ngạo mạn.

    + Những cảnh sửa sang tầm thường, giả dối.

    + Nhớ về cảnh đại ngàn cao cả, âm u.

   → Căm hờn sự tù túng, khinh ghét kẻ tầm thường. Muốn vượt thoát tù hãm bằng nỗi nhớ thời đại ngàn.

  Đoạn 2 và 3 miêu tả vẻ đẹp của núi rừng làm bật lên vẻ oai phong, lẫm liệt của vị chúa tể.

    + Con hổ đầy quyền uy, sức mạnh, tham vọng trước đại ngàn.

    + Nỗi nhớ về thời oanh liệt, huy hoàng.

   → Sự tiếc nuối những ngày huy hoàng trong quá khứ của vị chúa tể.

  b, Đoạn 2 và 3: đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu.

  - Về từ ngữ:

    + Diễn tả vẻ đẹp, tầm vóc của đại ngàn bằng những từ: bóng cả, cây già, giang sơn.

    + Sử dụng những động từ mạnh thể hiện sự oai hùng của chúa tể: thét, quắc, hét, ghét.

    + Sử dụng từ cảm thán (than ôi), câu hỏi tu từ: gợi nhắc lại quá khứ oai hùng, sự tiếc nuối những ngày tự do.

  - Về hình ảnh:

    + Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: mắt thần đã quắc, lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng, uống ánh trăng tan, ngắm giang sơn, giấc ngủ tưng bừng.

    + Hình ảnh núi rừng từ đêm, mưa,nắng, hoàng hôn, bình minh đẹp lộng lẫy, bí hiểm.

    + Về giọng điệu: đanh thép, hào sảng tái hiện lại thời oanh liệt, tráng ca của chúa sơn lâm khi còn tự do.

  c, Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

    + Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

    + Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

   → Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Bình luận (0)
buồn :((
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
27 tháng 12 2021 lúc 13:47

D

Bình luận (0)
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 13:47

Tác giả đặt nhan đề bài thơ là " Tiếng gà trưa" vì

A,là yếu tố gợi cảm xúc, gợi kỉ niệm, kết nối các khổ thơ, làm liền mạch cảm xúc

B,là âm thanh quen thuộc của cuộc sống bình yên in sâu trong kí ức của người cháu

C,là tiếng gọi của quê hương, tiếp thêm cho người lính ý chí, nghị lực, sức mạnh để chiến đấu bảo vệ quê hương

D,Tất cả các ý kiến trên

Bình luận (0)
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:48

Tác giả đặt nhan đề bài thơ là " Tiếng gà trưa" vì

A,là yếu tố gợi cảm xúc, gợi kỉ niệm, kết nối các khổ thơ, làm liền mạch cảm xúc

B,là âm thanh quen thuộc của cuộc sống bình yên in sâu trong kí ức của người cháu

C,là tiếng gọi của quê hương, tiếp thêm cho người lính ý chí, nghị lực, sức mạnh để chiến đấu bảo vệ quê hương

D,Tất cả các ý kiến trên

Bình luận (0)