Tìm n thuộc IN sao cho A=(n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Tìm n thuộc N để: A=(n+5).(n+6) chia hết cho 6n
tìm n thuộc nguyên dương sao cho (n+5)(n+6) chia hết cho 6n
3 ng lm dk mk sẽ tích cho
(n+5)(n+6):6n=\(\frac{1}{6}\)(n+11+\(\frac{30}{n}\))
để chia hết thì
n là ước của 30 và
n+11+\(\frac{30}{n}\) chia hết cho 6
vậy
n = 1, 3 ,10 , 30
k mk nha!!
Tìm n thuộc N để:
A= (n+5) * (n+6) chia hết cho 6n
Tìm n thuộc Z để (n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
Tìm n thuộc N sao cho
P=(n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bạn nào giải nhanh thì mink tick cho !!!
tìm n thuộc N
a,15-4n chia hết cho n
b,n+15 chia hết cho n-5
c,19-2n chia hết cho n+1
d,6n+9 chia hết cho 4n-1
a) c/m: (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2 (n thuộc N)
b) Chứng minh : (8n+1)(6n+5) ko chia hết cho 2 (n thuộc N)
a)(5n+7)(4n+6)
nếu n=2k =>(5.2k+7)(4.2k+6)=(10k+7)(8k+6)
Vì 8k+6 chia hết cho 2 nên (10k+7)(8k+6) chia hết cho 2 (1)
nếu n=2k+1 =>[5.(2k+1)+7].[4.(2k+1)+6]=(10k+5+7).(8k+4+6)=(10k+12).(8k+10) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) (2) =>(5n+7).(4n+6) luôn chia hết cho 2
=>đpcm
Tìm n thuộc N A:n+13 chia hết cho n-5 B:6n-9 chia hết cho 2n-2
a: n+13 chia hết cho n-5
=>n-5+18 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}
b: 6n-9 chia hết cho 2n-2
=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2
=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc rỗng