Những câu hỏi liên quan
Trinh Quoc
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Pham Dinh Duy
Xem chi tiết
Bảo Duy
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
30 tháng 12 2015 lúc 15:58

dễ thế này mà ko biết

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
30 tháng 12 2015 lúc 16:02

Xet tam giac ABM va tam giac DCM

BM=MC(gt)

AM=MD(gt)

BMA=DMC( 2 goc doi dinh)

=> tam gica ABM=tam giac DCM

b)tam giac BMD=tam giac CMA (c.g.c)

=> A= D( 2 goc tg ung)

ma 2 goc nay o vi tri SLT

=>BD//AC

tick mk nha cau c doi ti nua nho nhe

Bình luận (0)
Lam
Xem chi tiết
le hong phong
Xem chi tiết
Sakura 123
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
28 tháng 11 2018 lúc 13:04

Kẻ \(DI\perp BC,EK\perp BC\left(I,K\in BC\right)\Rightarrow DI//EK\Rightarrow\widehat{IDF}=\widehat{KEF}\) (so le trong)

\(\widehat{B}=\widehat{KCE}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

\(\Delta DIB=\Delta EKC\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=EK\) (2 cạnh t/ứ)

\(\Delta IDF=\Delta KEF\left(g.c.g\right)\Rightarrow DF=EF\)

Vậy F là trung điểm của DE.

Bình luận (0)