Nghĩ về người bà yêu quý của mk nhà thơ Ng Thuỵ Kha viết: Tóc bà trắng tựa mây bông. Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy. Hãy cho biết phép so sánh đc sử dụng trong 2 dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh người bà ntn? ( cảm thụ văn học)
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết :
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy .
Hãy cho biết : phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh người bà như thế nào ?
Em tham khảo:
Qua 2 câu thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.
Qua 2 câu thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
b. Phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên cho thấy hình ảnh người bà như thế nào?
Bà hiện lên thật phúc hậu, hiền từ với mái tóc bạc trắng như mây. Những câu chuyện kể của bà là một kho đồ sộ chẳng bao giờ hết
hai con mắt cua con mèo như hai hạt bi ;tóc của bà đen như gỗ mun
Cảm thụ văn học
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết :
"Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy "
E hãy nêu hình ảnh so sánh có trog 2 dòng thơ trên,qua đó giúp em thấy rõ hình ảnh về người bà như thế nào ?
Giúp mình vs mình đag cần cấp í
2 hình ảnh so sánh là:
tóc bà thì giống như mây bông , câu chuyện của cuộc đời bà giống cái giếng cạn xong lại đầy
ta thấy bà là một người rất kiếng cường và iu đời
2 hình ảnh so sánh là:
tóc bà thì giống như mây bông , câu chuyện của cuộc đời bà giống cái giếng cạn xong lại đầy
ta thấy bà là một người rất kiếng cường và iu đời
NẾU SAI THÌ MN CHỮA LẠI HỘ MÌNH NHÉ
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thuy Kha viết :
Tóc bà trắng tựa như mây bồng
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Hãy cho biết: phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh người bà như thế nào ?
Trả lời :
Mái tóc của bà được so sánh với hình ảnh đám "mây bông" trên trời gợi hình ảnh người bà tuổi đã cao , mái tóc bạc trắng , mái tóc ấy tạo nên sự hiền dịu , nhân hậu , đáng kính .
Chuyện của bà kể ( cho cháu nghe) được so sánh với hình ảnh cái giếng thân thuộc ở Việt Nam cứ cạn xong lại đầy, ý nói :" Kho " truyện này không bao giờ hết cũng giống như giếng nước cạn lại được những cơn mưa ban phát những hạt nước trong veo , mát lành. Bà rất có nhiều truyện dành cho người cháu yêu của mình , những câu truyện đẹp đẽ ấy luôn in đậm trong tâm trí tác giả và chính nhờ vậy đã khiến tác giả viết nên bài thơ này
~~~~> Tình cảm bà cháu , bà yêu cháu , làm tất cả vì cháu , cháu yêu bà , kính trọng bà .
~ hok tốt ~
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
a. Gạch dưới hình ảnh được so sánh ở câu thơ trên.
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Nghĩ về người bà yêu quí của mình,nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong hai dòng thơ trên
Giúp mình nha.Mình cần gấp.Ai làm đuơcj mình tick cho
làm cho hình ảnh người bà rõ nét hơn và sinh động hơn
Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.
Ai làm nhanh và đúng mình tick hết câu trả lời người đó ak. Tks
Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.
Qua 2 câu thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sáng trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.
Là so sánh . Biện pháp ấy đã giúp em thấy rõ hình ảnh của người bà đã già tóc đã bạc trắng
Nhớ kb vs mik
Mong các anh chị CTV giúp em bài này với ạ
Cái hay của sự việc sử dụng biện pháp so sánh trong 2 câu thơ trên là nó giúp em nhìn thấy hình ảnh của 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bà bạc trắng, bồng bềnh tựa nhu những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé, khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay ở tương lai thì chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không phải hối tiếc
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Khoa đã viết:
Tóc trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Viết đoạn văn 5 câu nêu tác dụng so sánh của câu thơ trên
cảm thụ văn học 2 câu thơ sau:
- Tóc bà trắng tựa như bông
- Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Hãy cho biết biện pháp được sử dụng trong 2 câu thơ trên đã giúp em thấy được hình ảnh người bà như thế nào?
hình ảnh người bà rất đẹp