Những câu hỏi liên quan
my nguyễn
Xem chi tiết
pvb
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn Gia
18 tháng 8 2016 lúc 7:57

từ đó lần lược chứng minh đoạn thẳng ấy song song với từng đáy

Bình luận (0)
Trần Hải Quân
Xem chi tiết
Mi Ryeo
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 16:44

gọi G là trung điểm AC ta có

#1: AB//CD thì \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

#2: AB không // với CD thì EF<EG+GFnên \(EF< \dfrac{AB+CD}{2}\)

từ đó suy ra đpcm

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
chuong Nguyen Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thúy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trung
23 tháng 3 2016 lúc 10:51

Gọi M. N, P và Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD, BC và DA của tứ giác lồi ABCD

Khi đó :

\(\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right)\)  và \(\overrightarrow{PQ}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right)\)

Ta có : \(\left|\overrightarrow{MN}\right|+\left|\overrightarrow{PQ}\right|=\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right|\right)\)

                                  \(\le\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}\right|+\left|\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}\right|+\left|\overrightarrow{CD}\right|\right)\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AD}\uparrow\uparrow\overrightarrow{BC}\) và \(\overrightarrow{BA}\uparrow\uparrow\overrightarrow{CD}\)

Suy ra điều cần chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trung
23 tháng 3 2016 lúc 10:05

A B C D M N Q P

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Chi
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
12 tháng 2 2017 lúc 14:39

B C A D I M N

Giải

Gọi M, N, I là trung điểm của hai cạnh AB, CD và đường chéo AC

Trong \(\Delta\)ABD ta có: MI = \(\frac{AD}{2}\)

và MI // AD (vì MI là đường trung bình)

Trong \(\Delta\)BCD ta có: NI = \(\frac{BC}{2}\)

và NI // BC (NI là đường trung bình)

=> MI + NI = \(\frac{AD+BC}{2}\) (1)

Mặt khác, theo giả thiết MN = \(\frac{AD+BC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => MN = MI + NI, đẳng thức này chứng tỏ I nằm trên đoạn MN

Vậy MN song song với AD và BC, hay tứ giác ABCD là hình thang

Bình luận (0)