Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
my kieu
Xem chi tiết
Phí Nam Phong
7 tháng 7 2021 lúc 10:29

Võ Thị Sáu hi sinh vì quốc chính đáng

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn huyền my
7 tháng 7 2021 lúc 11:32

   .Những anh hùng liệt sĩ, họ đã không màng khó khăn, gian khổ, không màng cả tuổi xuân mà vững bước ra nơi xa trường. Để lại nỗi nhớ mong, trông chờ của mẹ già. Họ đã dũng cảm hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc,họ lấy máu tươi đổi lấy hòa bình. Không chịu khuất trước quân địch. Đó mới là người anh hùng mang dòng máu Việt Nam. Là những người xứng đáng được lịch sử ghi danh làm gương cho con cháu ngàn đời.

Khách vãng lai đã xóa
pham viet anh
8 tháng 7 2021 lúc 9:15

Dịch bệnh Covid – 19 quái ác đang gieo rắc nỗi ám ảnh kinh hoàng đến cuộc sống của toàn nhân loại, đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngàn người, số người nhiễm đã lên đến hàng triệu. Nó khiến cho nhiều quốc gia trên thế giới kể cả những cường quốc từ Á, Âu, sang Mỹ như Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ý, Pháp, Mỹ… đang rơi vào tình trạng nguy cấp, khốn đốn khi mà số ca nhiễm và ca tử vong tăng lên từng ngày theo cấp số nhân đến chóng mặt. Trong tình hình đó, thật may mắn và thật đáng tự hào biết bao khi Việt Nam ta là một trong những nước giáp biên với Trung Quốc (là nơi khởi nguồn của dịch bệnh Covid) đã tận dụng được những khoảng “thời gian vàng”, phản ứng rất nhanh khi dịch bệnh xuất hiện, nhanh chóng áp dụng các biện pháp để bảo vệ đất nước trước mối đe dọa nghiêm trọng, khống chế hiệu quả dịch COVID-19. Có được kết quả khả quan và đáng mừng như vậy là nhờ sự lãnh đạo kịp thời, khẩn trương, sáng suốt của Đảng và Chính phủ, sự đồng lòng và ý chí mạnh mẽ của toàn dân, sự thống nhất và quyết tâm cao của các cấp các ngành. Đặc biệt là đội ngũ y bác sĩ trong cả nước – những “chiến sĩ áo trắng” nơi tuyến đầu đang căng mình trong trận chiến với dịch bệnh. Bài viết này tôi xin được gửi tới những y bác sĩ nói chung và các y bác sĩ công tác ở Đội Y tế dự phòng thuộc Trung tâm y tế Đà Lạt nói riêng như một lời tri ân sâu sắc, một sự cảm phục chân thành, một lời động viên sẻ chia với những khó khăn, vất vả mà các anh chị đang trải qua. Bởi những hi sinh thầm lặng của “những người lính thời bình” ấy đã góp phần không nhỏ trong trận chiến chung của toàn dân tộc, để giữ gìn cho cuộc sống của chúng ta được bình yên trước mối nguy hiểm khôn lường của dịch bệnh.
Bên cạnh các y bác sĩ đang trực tiếp điều trị thì những y bác sĩ ở công tác y tế dự phòng chính là những “lá chắn” phòng vệ vững chắc, ngăn chặn dịch bệnh thâm nhập và lây lan trong cộng đồng. Chúng ta vẫn thường nghe “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Trên thực tế, đội ngũ cán bộ y tế dự phòng chính là những người đầu tiên, trực tiếp và gần dân nhất để làm nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giám sát cũng như triển khai các hoạt động phòng chống dịch, góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Từ những ngày đầu khi con virut mang tên Corona xuất hiện trên đất nước ta, đáp lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ “chống dịch như chống giặc”, cùng với nhân dân cả nước, đội y tế dự phòng của Trung tâm y tế Đà Lạt cũng sẵn sàng chuẩn bị tinh thần để chạy đua, trực dịch 24/24. Bác sĩ Trần Đắc Nguyện – Trưởng khoa Y tế dự phòng của Trung tâm y tế Đà Lạt cho biết: “Từ khi có dịch, nhiệm vụ của đội là ngay lập tức phải rà soát danh sách và trực tiếp đi đến các cơ sở lưu trú trên khắp toàn địa bàn thành phố để điều tra dịch tễ của những người nhập cảnh về địa phương, những người dân địa phương hoặc người nước ngoài đến hoặc đi từ vùng dịch đến Đà Lạt, khoanh vùng đối tượng tiếp xúc gần cần theo dõi hoặc cách li. Sau đó phải tổng hợp, đánh giá, dự báo tình hình, thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng dịch tại cộng đồng. Ở giai đoạn đầu, công tác điều tra dịch tễ và giám sát cộng đồng của đội gặp rất nhiều khó khăn bởi công việc rất nhiều và quá phức tạp. Thời điểm lượng khách du lịch ở Đà Lạt còn đông, mỗi ngày danh sách rà soát và điều tra lên gần cả ngàn người. Việc điều tra thông tin dịch tễ và vận động cách li cũng không hề đơn giản. Du khách nước ngoài không chịu hợp tác, luôn thay đổi lịch trình và di chuyển thường xuyên nên rất khó để tiếp cận. Một số chủ khách sạn, homestay sợ ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh nên chưa thực sự tạo điều kiện trong việc cung cấp thông tin của du khách. Nhiểu khi chỉ một trường hợp mà phải đi tới đi lui cả bốn năm lần mới có thể gặp được đối tượng để làm công tác tư tưởng và ghi nhận thông tin. Để đảm bảo tiến độ, các anh em nhân viên y tế phải làm việc cả ngoài giờ hành chính, có khi là xuyên đêm tới sáng”. Khó khăn là thế nhưng những “chiến sĩ áo trắng” ấy vẫn không ngần ngại. Trên những chiếc xe máy đơn sơ, dưới cái lạnh buốt của xứ cao nguyên, dù đêm muộn hay sáng sớm mờ sương, họ đi khắp các hang cùng ngõ hẻm, “đi từng ngõ, gõ từng nhà”, chỉ với một mục tiêu duy nhất là có được thông tin nhanh nhất, chính xác nhất để tổng hợp và chuyển về Sở y tế trước 16h hằng ngày. Bởi họ biết rằng, nếu chỉ vì sự chậm trễ một chút ít thời gian của cá nhân sẽ có thể gây ra những hệ lụy vô cùng to lớn cho cả cộng đồng, cả đất nước. Khái niệm ngày và đêm, ngày nghỉ cuối tuần hay lễ Tết không còn tồn tại trong những ngày tháng ấy. Quà Tết của họ là những báo cáo dài dằng dặc danh sách người nhập cảnh, người cần cách li, khai báo y tế. Bữa cơm của họ là những ổ bánh mì, những gói xôi mua vội dọc đường. Giấc ngủ của họ là những phút chợp mắt vội vàng, những cái gục đầu trên bàn máy tính vì quá mệt. Đổi lại, niềm vui và động lực cho những “người lính trên chiến trường không tiếng súng” ấy là cuộc sống nhân dân vẫn được bình yên, Đà Lạt thân yêu của chúng ta vẫn đang được bảo vệ một cách an toàn trước sự hoành hành ghê gớm của đại dịch.
Những gì tôi viết trên đây chỉ là những vất vả trong muôn vàn nỗi vất vả mà các y bác sĩ, các chiến sĩ bộ đội…tuyến đầu chống dịch của đất nước đang phải trải qua. Đó chỉ là một mảnh ghép trong muôn vàn các mảnh ghép của một bức tranh về cuộc chiến chống dịch Covid -19 mà nhân dân Việt Nam cùng thế giới đang căng mình chiến đấu. Hôm nay đây, chúng ta được ngồi trong nhà, ngủ trong nệm ấm chăn êm, được ăn cơm quây quần bên người thân…đã là một điều may mắn và hạnh phúc quá lớn lao. Bởi vì, để cho bạn, cho tôi có được niềm hạnh phúc ấy, có biết bao người đã và đang chịu rất nhiều vất vả thiệt thòi, đánh đổi cả khát khao hoài bão thậm chí là cả sự sống của bản thân để nhường hạnh phúc cho chúng ta. Những hi sinh thầm lặng ấy thật đáng trân quý và cảm phục biết bao!
Đà Lạt đang đón những cơn mưa đầu mùa. Và sau cơn mưa trời lại sáng. Mong rằng dịch bệnh sẽ sớm được đẩy lùi để mỗi sớm mai thức dậy, chúng ta có thể bình thản ngắm bình minh, không còn phải vội vàng bật ti vi hay điện thoại và nơm nớp lo sợ khi xem tin tức về số ca nhiễm, ca cách li hay ca tử vong vì vi rút Corona. Nhưng để làm được điều đó, ngay bây giờ chúng ta hãy cùng chung tay trong công cuộc chống dịch của cả đất nước và toàn thế giới. Hãy góp sức nhỏ bé của mình bằng những hành động đơn giản nhưng vô cùng thiết thực. Hãy đoàn kết, chung tay cùng lan tỏa những thông điệp, thực hiện những khuyến cáo và biện pháp mà Chính phủ, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch và Bộ Y tế đề ra thì chắc chắn, như lời của phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã nói: “Nhất định chúng ta sẽ chiến thắng, như dân tộc Việt Nam đã nhiều lần chiến thắng”.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Linh Ngọc
Xem chi tiết

Em rất nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đẫ hi sinh vì tổ quốc , quên cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc .

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Tấm gương của chị Võ Thị Sáu làm cho chúng em vô cùng ngưỡng mộ, kính trọng vì những gì chị đã hy sinh cho quê hương, tổ quốc để chúng em hôm nay được hưởng cuộc sống thái bình.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Mặt Trăng
30 tháng 11 2021 lúc 9:54

Tham khảo

Những người lính như các anh đã ngã xuống để đất nước Việt Nam "rũ bùn đứng dậy sáng loà" độc lập, thống nhất và phát triển. Nền kinh tế ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ: khắp nơi mọc lên các khu công nghiệp, trường học, bệnh viện... Đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện. Vãn hoá, giáo dục được coi trọng, phát triển... Như vậy, sự hi sinh của thế hệ cha anh đã không uổng phí...

Giang シ)
30 tháng 11 2021 lúc 9:54

em rất biết ơn những anh hùng , liệt sĩ - những người đã hi sinh để dân tộc đc độc lập tự. Những ng có công với dân tộc , đất nước ; các ah tuy đã hi sinh nhưng hồn còn sống mãi với đất nước, với từng mảnh đất quê hương , nơi các ah chảy từng dòng máu đỏ để bảo vệ. Những hình ảnh các ah đã oanh liệt xông pha ra trận sẽ còn đc giữ mãi để các thế hệ sau tiếp nối và gìn giữ đất nước. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội .  

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
25 tháng 2 2020 lúc 20:05

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99746131182.html

 Cậu tham khảo ở link này nha

Chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh
25 tháng 2 2020 lúc 20:07

Họ thật anh dũng và có lòng yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hy sinh để tổ quốc độc lập, tự do mà chị Duyên mới là thanh niên mà đã như vậy nên chị là một tấm gương đáng học tập

Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
๛Ňø Ňεεɗ ₣øɾ Ƥїէүツ
23 tháng 4 2019 lúc 20:18

Trọng tâm cần bàn luận là lòng biết ơn với những thế hệ đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc và ý thức trách nhiệm của bản thân với nhân dân, đất nước. Có thể tham khảo dàn ý sau:
- Bày tỏ lòng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ:
+ Đất nước Việt Nam đã trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước trường kì, gian khổ, khốc liệt... Có biết bao nhiêu người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống, hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc...
+ Các anh là những chiến sĩ đã hi sinh cả tuổi xuân vì sự nghiệp vĩ đại giành độc lập và thống nhất đất nước: "Máu đào của các chiến sĩ Trường Sơn nhuộm thắm màu cờ Tổ quốc".
+ Sự hi sinh của các anh là vô cùng cao cả và các anh sống mãi cùng hồn thiêng sông núi. Nhưng sự hi sinh nào cũng để lại nỗi đau, niềm thương tiếc, nhất là với những liệt sĩ vô danh "không một tấm hình, không một dòng địa chỉ". Trước những hàng bia không tên, chúng ta ai cũng cảm thấy bùi ngùi, xót xa. Những người con từ nhiều miền quê của biết bao bà mẹ đã nằm lại trên mảnh đất này.
+ Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi các anh yên nghỉ, nơi các anh về cùng đất mẹ. Nghĩa trang Trường Sơn là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của tinh thần, ý chí đấu tranh của con người Việt Nam...
- Nêu hiện thực đất nước hôm nay:
Nhữngngười lính như các anh đã ngã xuống để đất nước Việt Nam "rũ bùn đứng dậy sáng loà" độc lập, thống nhất và phát triển. Nền kinh tế ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ: khắp nơi mọc lên các khu công nghiệp, trường học, bệnh viện... Đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện. Vãn hoá, giáo dục được coi trọng, phát triển... Như vậy, sự hi sinh của thế hệ cha anh đã không uổng phí...
- Lời hứa và hành động:
+ Khẳng định lòng biết ơn sâu sắc với sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ. Đứng trước nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, mỗi người chúng ta càng thấm thìa hơn bao giờ hết công lao íủa các thế hệ cha anh và giá trị của nền độc lập, tự do mà họ đã giành lại, gìn giữ cho dân tộc, đất nước.
+ Hướng về cội nguồn, nhớ về Trường Sơn để noi gương những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, cống hiến cho đất nước; thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" đã và đang được các tầng lớp nhân dân nhiệt tình ủng hộ, đặc biệt là lớp thanh niên.
+ Lời hứa thiêng liêng trước hương hồn các liệt sĩ TrườngSơn: quyết tâm vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sống hôm nay, hoàn thành bổn phận thiêng liêng của mỗi con người với nhân dân, đất nước, đặc biệt là khi Tổ quốc lâm nguy: "Phải biết sắn bó và san sẻ - Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở - Làm nên Đất Nước muôn đời" (Nguyễn Khoa Điềm).

Hương Giang
23 tháng 4 2019 lúc 20:19

Có anh chị nào làm ngắn gọn được không ạ ?? 

Cố Tử Thần
23 tháng 4 2019 lúc 20:20

trả lời

Trọng tâm cần bàn luận là lòng biết ơn với những thế hệ đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc và ý thức trách nhiệm của bản thân với nhân dân, đất nước. Có thể tham khảo dàn ý sau:
- Bày tỏ lòng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ:
+ Đất nước Việt Nam đã trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước trường kì, gian khổ, khốc liệt... Có biết bao nhiêu người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống, hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc...
+ Các anh là những chiến sĩ đã hi sinh cả tuổi xuân vì sự nghiệp vĩ đại giành độc lập và thống nhất đất nước: "Máu đào của các chiến sĩ Trường Sơn nhuộm thắm màu cờ Tổ quốc".
+ Sự hi sinh của các anh là vô cùng cao cả và các anh sống mãi cùng hồn thiêng sông núi. Nhưng sự hi sinh nào cũng để lại nỗi đau, niềm thương tiếc, nhất là với những liệt sĩ vô danh "không một tấm hình, không một dòng địa chỉ". Trước những hàng bia không tên, chúng ta ai cũng cảm thấy bùi ngùi, xót xa. Những người con từ nhiều miền quê của biết bao bà mẹ đã nằm lại trên mảnh đất này.
+ Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi các anh yên nghỉ, nơi các anh về cùng đất mẹ. Nghĩa trang Trường Sơn là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của tinh thần, ý chí đấu tranh của con người Việt Nam...
- Nêu hiện thực đất nước hôm nay:
Nhữngngười lính như các anh đã ngã xuống để đất nước Việt Nam "rũ bùn đứng dậy sáng loà" độc lập, thống nhất và phát triển. Nền kinh tế ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ: khắp nơi mọc lên các khu công nghiệp, trường học, bệnh viện... Đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện. Vãn hoá, giáo dục được coi trọng, phát triển... Như vậy, sự hi sinh của thế hệ cha anh đã không uổng phí...
- Lời hứa và hành động:
+ Khẳng định lòng biết ơn sâu sắc với sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ. Đứng trước nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, mỗi người chúng ta càng thấm thìa hơn bao giờ hết công lao íủa các thế hệ cha anh và giá trị của nền độc lập, tự do mà họ đã giành lại, gìn giữ cho dân tộc, đất nước.
+ Hướng về cội nguồn, nhớ về Trường Sơn để noi gương những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, cống hiến cho đất nước; thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" đã và đang được các tầng lớp nhân dân nhiệt tình ủng hộ, đặc biệt là lớp thanh niên.
+ Lời hứa thiêng liêng trước hương hồn các liệt sĩ TrườngSơn: quyết tâm vượt qua khó khăn, thử thách của cuộc sống hôm nay, hoàn thành bổn phận thiêng liêng của mỗi con người với nhân dân, đất nước, đặc biệt là khi Tổ quốc lâm nguy: "Phải biết sắn bó và san sẻ - Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở - Làm nên Đất Nước muôn đời" 

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
vũ ngọc anh
7 tháng 4 2016 lúc 16:30

em rất biết ơn những anh hùng , liệt sĩ - những người đã hi sinh để dân tộc đc độc lập tự. Những ng có công với dân tộc , đất nước ; các ah tuy đã hi sinh nhưng hồn còn sống mãi với đất nước, với từng mảnh đất quê hương , nơi các ah chảy từng dòng máu đỏ để bảo vệ. Những hình ảnh các ah đã oanh liệt xông pha ra trận sẽ còn đc giữ mãi để các thế hệ sau tiếp nối và gìn giữ đất nước. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội .  

MÌNH VÍT ĐC NHIU ĐÓA THOY THIẾU J BỔ SUNG THÊM NHÁ thanghoathanghoathanghoavuivuivui

nguyenthihab
14 tháng 11 2017 lúc 16:18

Khắc ghi, đền đáp công ơn liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Máu đào của các liệt sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ...” (1). “Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy” (2).

Cùng với các lực lượng cách mạng và toàn thể nhân dân, Công an nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trong suốt chiều dài lịch sử gần 72 năm qua luôn sẵn sàng chiến đấu, anh dũng hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trải qua các giai đoạn cách mạng theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước cho đến hôm nay, trong số hàng triệu liệt sĩ, thương binh - những người con ưu tú của dân tộc đã anh dũng hy sinh thân mình, hy sinh một phần xương máu, sức lực vì nhân dân, vì Đảng, vì Tổ quốc, có hơn 14.700 liệt sĩ Công an nhân dân, trong đó có hơn 3.600 đồng chí hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, 9.700 chiến sĩ hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; hơn 4.200 thương binh, 2.300 bệnh binh, hơn 670 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và hàng nghìn liệt sĩ đến nay vẫn chưa xác định được thông tin, chưa tìm thấy hài cốt.

Không chỉ trong bom đạn của chiến tranh, trong chiến đấu với giặc ngoại xâm, mà kể từ khi đất nước thống nhất, bước sang giai đoạn cách mạng mới, máu của các chiến sĩ Công an nhân dân vẫn đổ, đã có hàng nghìn liệt sĩ, thương binh Công an nhân dân hy sinh, bị thương tích trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm, vì bình yên cuộc sống, vì hạnh phúc của nhân dân. Vì lẽ đó, mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân hôm nay luôn thấu hiểu, chia sẻ, biết ơn sâu sắc những cống hiến, hy sinh, mất mát của các liệt sĩ, thương binh cho khát vọng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc.

Chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng là tình cảm thiêng liêng, cao quý và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kết tinh của truyền thống và đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” từ ngàn đời nay của nhân dân ta, là cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong những năm qua, Đảng ủy Công an T.Ư, lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo, chỉ huy công an các đơn vị, địa phương và toàn thể cán bộ, chiến sĩ đã luôn quan tâm, chú trọng công tác đền ơn, đáp nghĩa, ưu đãi người có công với cách mạng. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, bằng những nghĩa cử, hành động, việc làm thiết thực, lực lượng công an đã không ngừng phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công an các đơn vị, địa phương và mỗi cán bộ, chiến sĩ công an.

Để hun đúc và làm giàu thêm truyền thống đạo lý tốt đẹp ấy, công an các đơn vị, địa phương luôn chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, cán bộ, chiến sĩ về truyền thống cách mạng, lòng yêu nước và những tình cảm tốt đẹp, tri ân những hy sinh, cống hiến của lớp lớp thế hệ cha anh. Xây dựng, tổ chức nhiều chuyên trang, chuyên mục, phim tài liệu, phóng sự truyền hình và bài viết trên các báo, đài phục vụ tuyên truyền, phổ biến tới đông đảo quần chúng nhân dân về công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng; tôn vinh những tấm gương dũng cảm chiến đấu, hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gương cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, vì cuộc sống bình yên của nhân dân. Đồng thời, thiết thực tuyên truyền thông qua việc tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, biểu dương thương binh, thân nhân liệt sĩ, người có công với cách mạng và tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đền ơn đáp nghĩa; thăm hỏi, gặp mặt, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; dâng hương tại các nghĩa trang liệt sĩ, các khu di tích Nha Công an T.Ư, Ban An ninh T.Ư Cục miền nam, An ninh khu V, IX… vào những dịp lễ, Tết, đặc biệt là Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7).

Công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, quản lý, chăm sóc phần mộ liệt sĩ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ Công an nhân dân được quan tâm thường xuyên. Đến nay, vượt qua nhiều khó khăn, Bộ Công an đã quy tập được hơn 600 hài cốt liệt sĩ ở nhiều chiến trường khác nhau ở trong nước và trên đất nước bạn. Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chế độ chi trả trợ cấp thương tật một lần đối với các trường hợp cán bộ, chiến sĩ công an bị thương trong khi làm nhiệm vụ và chế độ, chính sách đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Quá trình rà soát, công an các đơn vị, địa phương đã thẩm định và xác nhận 41 trường hợp hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 đến Ngày khởi nghĩa Tháng Tám (năm 1945); lập hồ sơ đề nghị các cấp thẩm quyền cấp bằng “Tổ quốc ghi công” đối với 115 liệt sĩ Công an nhân dân; xác nhận thương binh đối với 809 trường hợp; thẩm định hồ sơ và xác nhận bệnh binh đối với 39 trường hợp; phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với 65 trường hợp…

Tổ chức có hiệu quả các chương trình, hoạt động gây quỹ từ thiện như: quỹ phòng, chống thiên tai; quỹ đền ơn đáp nghĩa, xóa đói, giảm nghèo; quỹ nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân… Công an các đơn vị, địa phương đã huy động sự ủng hộ, đóng góp to lớn của đông đảo cán bộ, chiến sĩ và nhà hảo tâm để cùng với nguồn ngân sách của Nhà nước, Bộ Công an góp phần thiết thực phục vụ hoạt động từ thiện, nhân đạo và các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng như: phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; nhận “đỡ đầu”, hỗ trợ các con thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, nhà tình nghĩa; xây trường học tặng nhân dân vùng chiến khu, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa; thăm hỏi, động viên, hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do thiên tai gây ra...

Đến nay, công an các đơn vị, địa phương đã nhận phụng dưỡng suốt đời 314 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; lập, tặng người có công với cách mạng hơn 1.800 sổ tiết kiệm với tổng số tiền hơn 1,3 tỷ đồng. Đáng chú ý từ năm 2007 đến nay, quỹ Nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân đã hỗ trợ kinh phí xây dựng và sửa chữa nhà tình nghĩa cho 1.863 trường hợp với tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng; thực hiện trợ cấp hằng tháng cho con liệt sĩ, con thương binh nặng đang đi học và con cán bộ công an bị di chứng do nhiễm chất độc hóa học với tổng kinh phí hàng tỷ đồng/năm.

Bên cạnh đó, Bộ Công an đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp nhiều khu di tích của lực lượng Công an nhân dân với quy mô, tầm vóc quốc gia, mang ý nghĩa giáo dục chính trị, truyền thống sâu sắc cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân như: Khu di tích Nha Công an T.Ư (Tuyên Quang); Khu di tích An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích An ninh khu V (Quảng Nam); Khu di tích Hòn đá Bạc (Cà Mau); Nghĩa trang liệt sĩ, bia tưởng niệm các liệt sĩ Ban An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích Ban An ninh khu IX (Kiên Giang)…

Ngoài ra, Bộ Công an hỗ trợ kinh phí sửa chữa, nâng cấp các công trình lịch sử, văn hóa, khu di tích, đài tưởng niệm và nhiều hoạt động tình nghĩa khác như: sửa chữa, nâng cấp Nghĩa trang liệt sĩ Trà My (Quảng Nam); xây dựng Nhà văn hóa đa năng tặng quân và dân huyện đảo Trường Sa; xây dựng trường Trung học cơ sở tại huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)…

Có thể thấy rằng, công tác chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng của lực lượng Công an nhân dân thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, có ý nghĩa to lớn cùng với toàn xã hội chung tay xoa dịu nỗi đau, hy sinh, mất mát và tri ân những công lao, cống hiến của các thế hệ cha anh cho nền độc lập, tự do, hòa bình, phát triển của đất nước. Do đó, thời gian tới, để phát huy những kết quả đã đạt được, công an các đơn vị, địa phương cần tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 22-5-2017 của Thủ tướng Chính phủ về Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc người có công với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2017), các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, gắn liền và phục vụ thực hiện thắng lợi chính sách hậu phương Công an nhân dân.

Nâng cao hơn nữa nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ trong thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Phát động rộng rãi và tổ chức có hiệu quả, thiết thực phong trào “đền ơn đáp nghĩa” trong Công an nhân dân. Biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến có thành tích xuất sắc trong các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, công tác xã hội, từ thiện; động viên, khích lệ các tập thể, cá nhân và các nhà hảo tâm tích cực đóng góp, tham gia xây dựng các quỹ từ thiện, nhân đạo góp phần từng bước xã hội hóa công tác chăm sóc thương binh, tri ân liệt sĩ, người có công với cách mạng, làm cho các hoạt động này ngày càng trở nên thường xuyên, ý nghĩa, thiết thực hơn, trở thành nét đẹp văn hóa ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, tư tưởng, hành động của mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân và toàn xã hội.

Phối hợp hiệu quả với các cơ quan chức năng tiến hành rà soát, tháo gỡ, giải quyết dứt điểm hồ sơ đề nghị xác nhận người có công với cách mạng trong Công an nhân dân còn tồn đọng, vướng mắc; xác minh thông tin liên quan đến người tham gia cách mạng bị mất tin, mất tích, lý lịch nhân thân trong quá trình xác lập hồ sơ đề nghị công nhận người có công với cách mạng… Quan tâm phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các lực lượng chức năng của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với các địa phương trao đổi thông tin, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin. Chú trọng rà soát, đề xuất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng bảo đảm người có công phải được thụ hưởng các chế độ ưu đãi về vật chất, tinh thần của Nhà nước và xã hội.

kham khảo

LeeChongWei
27 tháng 4 lúc 16:09


Khắc ghi, đền đáp công ơn liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Máu đào của các liệt sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ...” (1). “Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy” (2).

Cùng với các lực lượng cách mạng và toàn thể nhân dân, Công an nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trong suốt chiều dài lịch sử gần 72 năm qua luôn sẵn sàng chiến đấu, anh dũng hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trải qua các giai đoạn cách mạng theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước cho đến hôm nay, trong số hàng triệu liệt sĩ, thương binh - những người con ưu tú của dân tộc đã anh dũng hy sinh thân mình, hy sinh một phần xương máu, sức lực vì nhân dân, vì Đảng, vì Tổ quốc, có hơn 14.700 liệt sĩ Công an nhân dân, trong đó có hơn 3.600 đồng chí hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, 9.700 chiến sĩ hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; hơn 4.200 thương binh, 2.300 bệnh binh, hơn 670 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và hàng nghìn liệt sĩ đến nay vẫn chưa xác định được thông tin, chưa tìm thấy hài cốt.

Không chỉ trong bom đạn của chiến tranh, trong chiến đấu với giặc ngoại xâm, mà kể từ khi đất nước thống nhất, bước sang giai đoạn cách mạng mới, máu của các chiến sĩ Công an nhân dân vẫn đổ, đã có hàng nghìn liệt sĩ, thương binh Công an nhân dân hy sinh, bị thương tích trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm, vì bình yên cuộc sống, vì hạnh phúc của nhân dân. Vì lẽ đó, mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân hôm nay luôn thấu hiểu, chia sẻ, biết ơn sâu sắc những cống hiến, hy sinh, mất mát của các liệt sĩ, thương binh cho khát vọng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc.

Chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng là tình cảm thiêng liêng, cao quý và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kết tinh của truyền thống và đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” từ ngàn đời nay của nhân dân ta, là cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong những năm qua, Đảng ủy Công an T.Ư, lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo, chỉ huy công an các đơn vị, địa phương và toàn thể cán bộ, chiến sĩ đã luôn quan tâm, chú trọng công tác đền ơn, đáp nghĩa, ưu đãi người có công với cách mạng. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, bằng những nghĩa cử, hành động, việc làm thiết thực, lực lượng công an đã không ngừng phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công an các đơn vị, địa phương và mỗi cán bộ, chiến sĩ công an.

Để hun đúc và làm giàu thêm truyền thống đạo lý tốt đẹp ấy, công an các đơn vị, địa phương luôn chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, cán bộ, chiến sĩ về truyền thống cách mạng, lòng yêu nước và những tình cảm tốt đẹp, tri ân những hy sinh, cống hiến của lớp lớp thế hệ cha anh. Xây dựng, tổ chức nhiều chuyên trang, chuyên mục, phim tài liệu, phóng sự truyền hình và bài viết trên các báo, đài phục vụ tuyên truyền, phổ biến tới đông đảo quần chúng nhân dân về công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng; tôn vinh những tấm gương dũng cảm chiến đấu, hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gương cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, vì cuộc sống bình yên của nhân dân. Đồng thời, thiết thực tuyên truyền thông qua việc tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, biểu dương thương binh, thân nhân liệt sĩ, người có công với cách mạng và tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đền ơn đáp nghĩa; thăm hỏi, gặp mặt, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; dâng hương tại các nghĩa trang liệt sĩ, các khu di tích Nha Công an T.Ư, Ban An ninh T.Ư Cục miền nam, An ninh khu V, IX… vào những dịp lễ, Tết, đặc biệt là Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7).

Công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, quản lý, chăm sóc phần mộ liệt sĩ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ Công an nhân dân được quan tâm thường xuyên. Đến nay, vượt qua nhiều khó khăn, Bộ Công an đã quy tập được hơn 600 hài cốt liệt sĩ ở nhiều chiến trường khác nhau ở trong nước và trên đất nước bạn. Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chế độ chi trả trợ cấp thương tật một lần đối với các trường hợp cán bộ, chiến sĩ công an bị thương trong khi làm nhiệm vụ và chế độ, chính sách đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Quá trình rà soát, công an các đơn vị, địa phương đã thẩm định và xác nhận 41 trường hợp hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 đến Ngày khởi nghĩa Tháng Tám (năm 1945); lập hồ sơ đề nghị các cấp thẩm quyền cấp bằng “Tổ quốc ghi công” đối với 115 liệt sĩ Công an nhân dân; xác nhận thương binh đối với 809 trường hợp; thẩm định hồ sơ và xác nhận bệnh binh đối với 39 trường hợp; phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với 65 trường hợp…

Tổ chức có hiệu quả các chương trình, hoạt động gây quỹ từ thiện như: quỹ phòng, chống thiên tai; quỹ đền ơn đáp nghĩa, xóa đói, giảm nghèo; quỹ nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân… Công an các đơn vị, địa phương đã huy động sự ủng hộ, đóng góp to lớn của đông đảo cán bộ, chiến sĩ và nhà hảo tâm để cùng với nguồn ngân sách của Nhà nước, Bộ Công an góp phần thiết thực phục vụ hoạt động từ thiện, nhân đạo và các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng như: phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; nhận “đỡ đầu”, hỗ trợ các con thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, nhà tình nghĩa; xây trường học tặng nhân dân vùng chiến khu, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa; thăm hỏi, động viên, hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do thiên tai gây ra...

Đến nay, công an các đơn vị, địa phương đã nhận phụng dưỡng suốt đời 314 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; lập, tặng người có công với cách mạng hơn 1.800 sổ tiết kiệm với tổng số tiền hơn 1,3 tỷ đồng. Đáng chú ý từ năm 2007 đến nay, quỹ Nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân đã hỗ trợ kinh phí xây dựng và sửa chữa nhà tình nghĩa cho 1.863 trường hợp với tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng; thực hiện trợ cấp hằng tháng cho con liệt sĩ, con thương binh nặng đang đi học và con cán bộ công an bị di chứng do nhiễm chất độc hóa học với tổng kinh phí hàng tỷ đồng/năm.

Bên cạnh đó, Bộ Công an đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp nhiều khu di tích của lực lượng Công an nhân dân với quy mô, tầm vóc quốc gia, mang ý nghĩa giáo dục chính trị, truyền thống sâu sắc cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân như: Khu di tích Nha Công an T.Ư (Tuyên Quang); Khu di tích An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích An ninh khu V (Quảng Nam); Khu di tích Hòn đá Bạc (Cà Mau); Nghĩa trang liệt sĩ, bia tưởng niệm các liệt sĩ Ban An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích Ban An ninh khu IX (Kiên Giang)…

Ngoài ra, Bộ Công an hỗ trợ kinh phí sửa chữa, nâng cấp các công trình lịch sử, văn hóa, khu di tích, đài tưởng niệm và nhiều hoạt động tình nghĩa khác như: sửa chữa, nâng cấp Nghĩa trang liệt sĩ Trà My (Quảng Nam); xây dựng Nhà văn hóa đa năng tặng quân và dân huyện đảo Trường Sa; xây dựng trường Trung học cơ sở tại huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)…

Có thể thấy rằng, công tác chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng của lực lượng Công an nhân dân thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, có ý nghĩa to lớn cùng với toàn xã hội chung tay xoa dịu nỗi đau, hy sinh, mất mát và tri ân những công lao, cống hiến của các thế hệ cha anh cho nền độc lập, tự do, hòa bình, phát triển của đất nước. Do đó, thời gian tới, để phát huy những kết quả đã đạt được, công an các đơn vị, địa phương cần tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 22-5-2017 của Thủ tướng Chính phủ về Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc người có công với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2017), các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, gắn liền và phục vụ thực hiện thắng lợi chính sách hậu phương Công an nhân dân.

Nâng cao hơn nữa nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ trong thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Phát động rộng rãi và tổ chức có hiệu quả, thiết thực phong trào “đền ơn đáp nghĩa” trong Công an nhân dân. Biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến có thành tích xuất sắc trong các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, công tác xã hội, từ thiện; động viên, khích lệ các tập thể, cá nhân và các nhà hảo tâm tích cực đóng góp, tham gia xây dựng các quỹ từ thiện, nhân đạo góp phần từng bước xã hội hóa công tác chăm sóc thương binh, tri ân liệt sĩ, người có công với cách mạng, làm cho các hoạt động này ngày càng trở nên thường xuyên, ý nghĩa, thiết thực hơn, trở thành nét đẹp văn hóa ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, tư tưởng, hành động của mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân và toàn xã hội.

Phối hợp hiệu quả với các cơ quan chức năng tiến hành rà soát, tháo gỡ, giải quyết dứt điểm hồ sơ đề nghị xác nhận người có công với cách mạng trong Công an nhân dân còn tồn đọng, vướng mắc; xác minh thông tin liên quan đến người tham gia cách mạng bị mất tin, mất tích, lý lịch nhân thân trong quá trình xác lập hồ sơ đề nghị công nhận người có công với cách mạng… Quan tâm phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các lực lượng chức năng của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với các địa phương trao đổi thông tin, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin. Chú trọng rà soát, đề xuất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng bảo đảm người có công phải được thụ hưởng các chế độ ưu đãi về vật chất, tinh thần của Nhà nước và xã hội.

Dào nguyễn dung nghi
Xem chi tiết
Hạ Vy
14 tháng 2 2018 lúc 11:09

họ thật anh dũng và có lòng yêu nước nồng nàn,sẵn sàng hi sinh để tổ quốc độc lập,tự do mà chị Duyên mới là thanh niên mà đã như vậy nên chị là một tấm gương đáng học tập.

Hòa Trần Thị
21 tháng 2 2022 lúc 20:30

What 

Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 10:57

Tham khảo: Cứ mỗi giờ, mỗi phút trôi qua lại có người phải hi sinh vì chiến tranh. Có như vậy mới thấy chiến tranh ác liệt, mới thấy các chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do cho dân tộc nhiều đến thế nào. Những anh hùng ấy dù vô danh hay hữu danh đều rất đáng khâm phục và tự hào. Thông qua hình ảnh trên cho thấy lòng biết ơn của thế hệ sau đối với những người đi trước, trân trọng những thành quả mà họ dùng xương máu để đổi lấy. Thế hệ trẻ ngày nay cũng cần thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ bằng cách học tập thật tốt, tiếp nối truyền thống chiến đấu quên mình bằng cách “chiến đấu dũng cảm” trong thời bình để xây dựng và bảo vệ độc lập vững bền.

Tạ Tuấn Anh
3 tháng 3 2022 lúc 11:03

Tham khảo:

Cứ mỗi giờ, mỗi phút trôi qua lại có người phải hi sinh vì chiến tranh. Có như vậy mới thấy chiến tranh ác liệt, mới thấy các chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do cho dân tộc nhiều đến thế nào. Những anh hùng ấy dù vô danh hay hữu danh đều rất đáng khâm phục và tự hào. Thông qua hình ảnh trên cho thấy lòng biết ơn của thế hệ sau đối với những người đi trước, trân trọng những thành quả mà họ dùng xương máu để đổi lấy. Thế hệ trẻ ngày nay cũng cần thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ bằng cách học tập thật tốt, tiếp nối truyền thống chiến đấu quên mình bằng cách “chiến đấu dũng cảm” trong thời bình để xây dựng và bảo vệ độc lập vững bền

Tạ Phương Linh
3 tháng 3 2022 lúc 11:04

Cứ mỗi giờ, mỗi phút trôi qua lại có người phải hi sinh vì chiến tranh. Có như vậy mới thấy chiến tranh ác liệt, mới thấy các chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do cho dân tộc nhiều đến thế nào. Những anh hùng ấy dù vô danh hay hữu danh đều rất đáng khâm phục và tự hào. Thông qua hình ảnh trên cho thấy lòng biết ơn của thế hệ sau đối với những người đi trước, trân trọng những thành quả mà họ dùng xương máu để đổi lấy. Thế hệ trẻ ngày nay cũng cần thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ bằng cách học tập thật tốt, tiếp nối truyền thống chiến đấu quên mình bằng cách “chiến đấu dũng cảm” trong thời bình để xây dựng và bảo vệ độc lập vững bền

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
vioedu hùng
2 tháng 4 2023 lúc 15:58

Các anh hùng nhỏ tuổi hi sinh là : Anh Kim Đồng , anh Lê Văn Tám , anh Vừ A Dính . Cảm nghĩ : Em rất biết ơn các anh đã hi sinh để cho chúng em sống một cuộc sống hạnh phúc . ok nha bạn TYM TYM

Khanh Khoi
2 tháng 4 2023 lúc 13:37

vo thi sau , kim dong

Phan Thế Vinh
3 tháng 4 2023 lúc 21:30

Các anh hùng nhỏ tuổi hi sinh là : Anh Kim Đồng , anh Lê Văn Tám(Không có thật) , anh Vừ A Dính . Cảm nghĩ : Em rất biết ơn các anh đã hi sinh để cho chúng em (Cả nước Việt Nam này) sống một cuộc sống thật hạnh phúc đến ngày nay.