Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Phong
24 tháng 2 2018 lúc 15:38

đọc phần ghi nhớ của bài đó là có thôi

Không Tên
24 tháng 2 2018 lúc 19:17

a ) Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão.
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa;
- Cây thêm xanh mượt;
- Nước biển lam biếc đặm đà hơn;
- Cát lại vàng giòn hơn;
- Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
b ) Cảnh mặt trời trên đảo Cô Tô.
- Mặt trời nhú lên dần dần.
- Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.
- Đặt lên mâm bạc y như mâm lễ phẩm mừng sự trường thọ.
c ) Cảnh sinh hoạt và lao động buổi sáng của nhân dân Cô Tô.
- Cảnh hoạt động vui như cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn cái chợ.
- Cảnh sinh hoạt mang nhịp sống khỏe mạnh, bình dị của con người nơi biển đảo khác hẳn cách sống trên đất liền.
Nghệ thuật :
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa và từ ngữ giàu tính sáng tạo.

Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Hồ Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 5 2018 lúc 16:56

1 )

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1, câu 2, câu 3.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Lời trong tục ngữ cô đọng, mỗi lời như dồn nén, không có từ thừa. Các hình ảnh ví von như chưa nằm, chưa cười, các hình ảnh thiên nhiên như sao, ráng, đất, vàng,... 

Chúc bạn học tốt !!! 

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 5 2018 lúc 17:07

Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.

Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:

   + 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên

   + 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất

Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ

- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”

- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.

Hải Lê
Xem chi tiết
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
Black Plasma Studios
18 tháng 4 2021 lúc 14:04

bài nào hả bạn

 

Black Plasma Studios
18 tháng 4 2021 lúc 14:20

*Nội dung:

-Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, mà còn nổi tiếng với các làn điiệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tôn và phát huy.

*Nghệ thuật:

-Liệt kê kết hợp giải thích và bình luận

-Miêu tả đặc sắc chân thực, khơi gợi cảm xúc

Black Plasma Studios
18 tháng 4 2021 lúc 14:26

*Ý nghĩa:

Nhận ra được vẻ đẹp của Huế và ca Huế...Đông thời hình thành được thái độ yêu mến, trân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo tồn những di sản văn hóa  tinh thần của quê hương, đất nước

Blink
Xem chi tiết
Kanna
31 tháng 12 2021 lúc 19:16

cái này mk soạn sẵn trong Word rồi nên mk chỉ cứ thế copy ra thôi

Bạn đến chơi nhà:

a/ Tác giả:

- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

b/ Tác phẩm:

- Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

c/ Ý nghĩa:

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui

 

- Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
18 tháng 4 2021 lúc 14:00

* Nghệ thuật :
Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
* Nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.

Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Phạm Hà Chi
Xem chi tiết
bach123 bon
25 tháng 4 2021 lúc 21:27

  + Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô

   + Nghệ thuật: từ ngữ điêu luyện, chính xác, giàu hình ảnh, so sánh,…

Khách vãng lai đã xóa
hoangducanh
25 tháng 4 2021 lúc 21:21

fgfhvghjfgshfggfdgfgfhjsdgfhdsfsgfsfghfgsfgsjfhsdfsdgfdsgfsgfhsgd

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Chi
25 tháng 4 2021 lúc 22:09

mik cảm ơn "bach123 bon"

Khách vãng lai đã xóa
Chó Doppy
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
15 tháng 3 2016 lúc 17:59

Lượm: Bài thơ đã khắc hoạ và ca ngợi hìnhảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi,hăng hái , dũng cảm. Lượm đã hy sinh anh dũng nhưng hình ảnh em còn sống mãi trong lòng mọi người.

Cô Tô: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người tren vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tươi đẹp.

Nguyễn Trọng Thắng
15 tháng 3 2016 lúc 18:23

Nội dung ý nghĩa bài Lượm:

 Bài thơ đã khắc hoạvà ca ngợi hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh anh dũng nhưng hình ảnh em còn sống mãi trong lòng mọi người. 
Hatsune Miku
15 tháng 3 2016 lúc 18:30

Lượm:Bài thơ khắc học hình ảnh một chú bé hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là 1 hình tượng cao đẹp trong thơ của Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiển chân thật tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.

Cô Tô:Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của thiên nhiên trên đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đất này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.