Những câu hỏi liên quan
Aeris
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
16 tháng 4 2020 lúc 19:35

P/S: Bài này tớ nhớ làm trong đề lớp 9 nào đó mà quên rồi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 4 2020 lúc 19:40

A B C D E F O

có hình thoi ABCD (gt) => AB = BC (Đn)

có : AB = AC (gt)

=> AB = BC = AC 

=> tam giác ABC đều (đn)

=> ^ABC = 60  (tc)

có : BC // AD do ABCD là hình thoi (gt) ; ^ABC slt ^EAB 

=> ^EAB = 60 (tc) 

tương tự => ^EAB = ^BCF = 60           

có : AD // BC (cmt) => ^AEB = ^CBF (đv) 

xét tam giác AEB và tam giác CBF 

=> tam giác AEB đồng dạng với tg CBF (g-g)

=> AE/AB = BC/CF (đn)

có : AB = BC = AC (cmt)

=> AE/AC = AC/CF 

có : ^EAC = ^ACF = 120 (tự cm)

xét tam giác EAC và tam giác ACF 

=> tam giác EAC đồng dạng với tg ACF (c-g-c)

=> ^AEC = ^OAC (Đn)

xét tam giác EAC và tg AOC có : ^ACO chung

=> tg EAC đồng dạng với tg AOC (g-g)

=> ^AOC = ^EAC (đn) mà ^EAC = 120

=> ^AOC = 120  có : ^AOC = ^EOF (đối đỉnh)

=> ^EOF = 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Mi Mi
16 tháng 4 2020 lúc 19:44

trong sách nâng cao 8 ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
18 tháng 1 2016 lúc 17:25

Xét ΔAEB và ΔCBF có:

AEB=∡CBF (đồng vị)

EBA=∡BFC (đồng vị)

⟹ΔAEB∼ΔCBF (g.g)

AECB=ABCF

Mà CB=AB=AC (gt) ⟹AEAC=ACCF

Mặt khác ∡EAC=∡ACF(=120o)⟹ΔAEC∼ΔCAF

Bình luận (0)
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
18 tháng 1 2016 lúc 17:26

tic mình nha Lưu Anh Đức

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
18 tháng 1 2016 lúc 17:28

 Theo giả thiết ta có: ΔACD và ΔABC đều.
Ta có:
ΔABECFB(∼ΔDFE)
=>AEBC=ABCF
<=>AEAC=ACCF
Mà CAEˆ=ACFˆ(=120o)
=>ΔACE∼ΔCFA(c.g.c)
* Ta có:
CAFˆ+FABˆ=CABˆ=60o
Mà FABˆ=CFAˆ(AB//CF,slt)
và CFAˆ=ACEˆ(ΔACE∼ΔCFA)
=>CAFˆ+ACEˆ=60o
=>AOCˆ=120o
=>EOFˆ=120o(đđ)

Bình luận (0)
Huong Giang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
15 tháng 4 2020 lúc 8:39

Theo giả thiết thì AB = BC = CD = AD = AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)đều 

vì BC // ED \(\Rightarrow\widehat{BCF}=\widehat{ADC}=60^o\)

AB // DF \(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{ADC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACF}=120^o\)

\(\Delta ABE~\Delta DFE\)\(\Delta CFB~\Delta DFE\)

\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta CFB\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{CF}{BC}\Rightarrow CF.AE=AB.BC=AC^2\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{CF}=\frac{AE}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta ACE~\Delta CFA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CFA}=\widehat{ACE}\)

Ta có : \(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=\widehat{OAC}+\widehat{CFA}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{ÈOF}=120^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huong Giang
Xem chi tiết
Thỏ bông
Xem chi tiết
Tosaka Rin
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
Tống Đúc Duy
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Vu Huy
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
28 tháng 5 2018 lúc 8:58

E A C D F O B 1 1 1 1

a) Xét tg EAB và tg BCF có

A1=C1 ( cùng bù góc BAC = góc BCA)

góc F = góc EBA ( đồng vị của AB//CF)

Do đó tg EAB ~ tg BCF (gg)

=> AE/BC = AB/CF hay AE.CF=AB.BC => AE.CF = AB2 (AB=BC)

Màu AB2 ko đổi => AE.CF ko đổi

Vậy AE.CF ko đổi

b) Xét tam giác AEC và tg CAF có

AC/CF = AE/AC (vì AE.CF =AB2 hay AE.CF=AC2)

góc EAC = góc FCA =120 độ ( vì tg ABC đều =>A1+BAC=120 độ; C1+BCA =120 độ)

Do đó tg AEC ~ tg CAF (cgc)

c) tg AEC ~ tg CAF => góc E1= góc F1

Mà A1+BAC=120 độ

=> A1+E1=120 độ ( góc BAC= góc E1=60 độ)

Do đó EOF =120 độ ( do là tổng 2 góc trong ko kề vs nó của tg EAO)

Vậy góc EOF ko đổi

Bình luận (0)
Vương Trí Dũng
15 tháng 7 2019 lúc 7:40

sai r bạn ơi, góc A1+E1 ko bang 120 bạn nhé, Góc BAC+A1=120 chưa thể suy ra nhanh như thế

Bình luận (0)
Vương Trí Dũng
15 tháng 7 2019 lúc 7:42

với lại BAC ko bằng E1 =60 đc

Bình luận (0)