Trong mạch điện như hình; biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A. Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
mạch điện như hình 3 , trong đó R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b.Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế? Cho mạch điện như hình 4, trong đó R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U = 25V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế?
Cho mạch điện như hình vẽ, biết điện trở trong 2 mạch là như nhau. Khi đóng khóa K thì
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
C. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ
D. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.
Đáp án A
Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả 2 nhánh đều tăng. Riêng trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi → xuất hiện dòng điện tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện trong mạch 2. Vì vậy đèn 2 sáng từ từ. còn trong mạch 1 do không xuất hiện dòng điện tự cảm nên đèn 1 sáng lên ngay lập tức.
Cho mạch điện như hình vẽ,biết điện trở trong 2 mạch là như nhau. Khi đóng khóa K thì
A. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
B. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
C. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
D. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
Chọn đáp án B
Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả 2 nhánh đều tăng. Riêng trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi → xuất hiện dòng điện tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện trong mạch 2. Vì vậy đèn 2 sáng từ từ. còn trong mạch 1 do không xuất hiện dòng điện tự cảm nên đèn 1 sáng lên ngay lập tức
Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d.
Mạch điện kín các êlectrôn dịch chuyển trong dây kim loại từ cực âm sang cực dương của nguồn điện.
Chiều dòng điện trong dây kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn.
Từ chú ý trên, biểu diễn chiều dòng điện như trên sơ đồ sau:
Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong . Điện trở mạch ngoài R = 2 Ω . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 0,8 A
B. 0,6 A
C. 0,4 A
D. 0,1 A
Cho mạch điện như hình, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. I = 2 E r
B. I = E 3 r
C. I = 3 E 2 r
D. I = E 2 r
Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 Ω . Điện trở mạch ngoài R = 2 Ω . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 0,8 A
B. 0,6 A
C. 0,4 A
D. 0,1 A
Đáp án C
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
E b = E 1 + E 2 − E 3 = 2 + 2 − 2 = 2 V r b = r 1 + r 2 + r 3 = 3.1 = 3 Ω
Mà I = E b R + r b ⇒ I = E b R + r b = 2 2 + 3 = 0 , 4 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. I = 2 E r
B. I = E 3 r
C. I = 3 E 2 r
D. I = E 2 r
Đáp án: B
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1 Ω . Điện trở mạch ngoài R = 2 Ω . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 0,8 A
B. 0,6 A
C. 0,4 A
D. 0,1 A
Đáp án C
Lưu ý : Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch có cả nguồn và máy thu: I = ∑ E nguon − ∑ E thu R N + r b
Tích điện cho tụ C 0 trong mạch điện như hình vẽ. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào?
A. Chốt 1.
B. Chốt 2.
C. Chốt 3.
D. Chốt 4.
Đáp án C
Mạch dao động điện từ phải có cuộn dây và tụ điện.