Câu 1: Nhiệt độ không khí do đâu mà có?
Câu 2: Nhiệt độ không khí trên trái đất hiện nay như thế nào?
Câu 3: Sự thay đổi của nhiệt độ không khí của trái đất do nguyên nhân nào và dẫn đến hậu quả như thế nào?
Câu 1: Trình bày sự phân bố áp cao, thấp trên Trái Đất?
Câu 2: Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi nước của không khí?
Câu 3: Dựa vào hình 58 - SGKĐL6, cho biết Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu tên, vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong khí hậu nào?
Giúp mình với!! Đây là đề kiểm tra 45' của lớp mình!!
Câu 1. Cho biết tỉ lệ các thành phần của không khí? Hơi nước có vai trò gì?
Câu 2. Xác định vị trí hình thành và nêu tính chất từng loại khối khí trên Trái Đất.
Câu 3. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
Câu 4. Phân biệt thời tiết và khí hậu. Trình bày những nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ không khí.
Mik dg cần gấp, ai nhanh mik tick 3 cái
đây là bài vật lý lớp 6 nha
- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.
Câu 1:
Thành phần của không khí bao gồm:
Khí Nitơ: 78% Khí Ôxi: 21% Hơi nước và các khí khác: 1%- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.
Câu 2:
* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn
* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :
+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Câu 4:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
- Hok tốt ~
Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?
Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?
Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5: Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương
Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).
Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021
câu 1, theo em những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí ?
câu 2, cách đo nhiệt độ không khí như thế nào ?
câu 3, đơn vị của nhiệt độ không khí là gì?
câu 4, kể tên các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ thế kỉ I đến thế kỉ X . em có đánh giá như thế nào về nhân vật lịch sử Lí Bí?
đây là môn lịch sử và địa lý nha
mọi người trả lời giúp mk với
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
trên bề mặt trái đất nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào????giúp mik vs mik sắp thi ròi
Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:
+) Vị trí gần hay xa biển
+) Theo độ cao
+) Theo vĩ độ
Câu 1. Khí áp là gì?
A. là sự chuyển động của không khí
B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất
C. là sự chuyển động của hơi nước
D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.
Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?
A. càng lạnh
B. ấm áp hơn
C. càng nóng
D. không thay đổi
Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......
A. càng cao
B. không thay đổi
C. càng giảm
D. càng tăng
Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 4 tầng
D. 5 tầng
Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?
A. cm
B. mmHg
C. 0C
D. mm.
Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?
A. 760 mm.
B. 600 mm.
C. 670 mm.
D. 700 mm.
Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?
A. Nơi áp thấp về nơi áp cao
B. Biển vào đất liền
C. Nơi áp cao về nơi áp thấp
D. Đất liền ra biển
Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
A. Gió núi - thung lũng
B. Gió Phơn
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió Đông cực
Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?
A. 00, 600B
B. 00, 300B,900N
C. 00, 600B, 600N
D. 300B, 900N
Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Tín Phong.
C. Gió mùa đông Bắc.
D. Gió mùa đông Nam.
Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:
A. 12 giờ trưa
B. 13 giờ trưa
C. 11 giờ trưa
D. 14 giờ trưa
Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.
Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.
Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?
Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:
A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m
Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?
A. Khí Cacbonic
B. Khí Nitơ
C. Hơi nước
D. Ôxi
Có cơ hội cho ông bà kiếm điểm nek
1.Dùng bút và kí hiệu khác nhau ở điểm nào
2.Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình
3.Khí áp là gì?Nguyên nhân nào sinh ra khí áp?
4.Nhiệt độ là gì
5.Khi nào sinh ra mưa?
6.Các đường chí tuyến,có đường nào gần vành đia nhiệt
7.Đặc điểm của 5 đối khí hậu trên Trái đất.
8.Gió được sinh ra từ đâu?Có vòng hoàn lưu khí quyển nào trên Trái đất và diễn ra như thế nào?
P/s:Địa lý 6 vafai làm hết tất cả câu hỏi được 3 tik
Lên gogle tra nhé , hơi dài mk ko muốn trả lời
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động của không khí trên một quy mô lớn. Không khí luôn luôn chuyển động
từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Sự chuyển động này của không khí sinh ra gió.
Nhiệt độ không khí là gì? Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất?
Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời
- Nguyên nhân( nhân tố): Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.
- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.Khái niệm: Là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%). - Đặc điểm: + Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.
Nhiệt độ do đâu mà có? Nó thay đổi như thế nào trên bề mặt Trái Đất?
Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:
+) Vị trí gần hay xa biển
+) Theo độ cao
+) Theo vĩ độ
Chúc bạn học tốt!