Tổng các nghiệm của phương trình:
Cho phương trình: x 2 - 2 a x - 1 - 1 = 0 . Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng
A. a = 1 2 h a y a = 1
B. a = − 1 2 h a y a = − 1
C. a = 3 2 h a y a = 2
D. a = − 3 2 h a y a = − 2
Ta có: x 2 - 2 a x - 1 - 1 = 0 ⇔ x 2 - 2 a x + 2 a - 1 = 0
⇔ x = 1 x = 2 a d o 1 + - 2 a + 2 a - 1 = 0
Yêu cầu bài toán x 1 + x 2 = x 1 2 + x 2 2 ⇒ x 1 + x 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 − 2 x 1 x 2
⇒ 2 a = 4 a 2 − 4 a + 2 ⇒ a = 1 a = 1 2
Đáp án cần chọn là: A
Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt
A. 0
B. 10
C. 4
D. -4
Cho phương trình 4 2 x - 10 . 4 x + 16 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 . Tổng các nghiệm của phương trình trên bằng:
A. 2
B. 10
C. 3 2
D. 16
Cho phương trình 4 2 x - 10 . 4 x + 16 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 . Tổng các nghiệm của phương trình trên bằng:
A. 2
B. 10
C. 3 2
D. 16
Giải phương trình log 1 2 x 2 − 2 = − 1 . Tổng các nghiệm của phương trình là
A. 0
B. 2
C. -2
D. 4
Cho phương trình 3 x 2 - 4 x + 5 tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là:
A. 28
B. 27
C. 26
D. 25
Không giải phương trình \(x^2-11x+5=0\) (1)
a, Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình (1)
b, Lập phương trình bậc 2 có nghiệm là nghịch đảo các nghiệm của phương trình (1)
Cho phương trình y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 và các phát biểu sau:
(1) x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình
(2) Phương trình có nghiệm dương
(3) Cả 2 nghiệm của phương trình đều nhỏ hơn 1
(4) Phương trình trên có tổng 2 nghiệm là: - log 5 3 7
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phương trình 3 x 2 - 4 x + 5 = 9 . Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là
A. 28
B. 27
C. 26
D. 25
Cho phương trình 7 x 2 + 2 ( m – 1 ) x - m 2 = 0 .
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo m.
a) Ta có: a = 7, b= 2(m-1), c = - m 2
Suy ra: Δ ' = ( m - 1 ) 2 + 7 m 2
Do ( m - 1 ) 2 ≥ 0 mọi m và m 2 ≥ 0 mọi m
=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.
Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 ; x 2 .
Theo định lý Vi-et ta có:
Khi đó: