Những câu hỏi liên quan
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
21 tháng 2 2018 lúc 21:25

bảng nào v b

Bình luận (2)
Mai Chi Quách
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 2 2019 lúc 14:44

Nhận xét khái quát

Các biểu hiện cụ thể

1.Bác Hồ là người quý trọng kết quả sản xuất của con người

Lúc ăn Bác không để rơi vãi hạt cơm nào

2. Kính trọng người phục vụ

Cái bát của Bác ăn xong lúc nào cũng sạch.Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
3.Việc gì mà Bác tự làm được thì không phải nhờ người khác giúp

Người phục vụ của Bác có thể đếm trên đầu ngón tay

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 2 2019 lúc 14:26
Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
1. Bữa cơm

-Chỉ vài 3 món đơn giản

- Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm

- Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất .

2. Cái nhà - Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .
3 .Lối sống

-Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn .

- Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
18 tháng 2 2017 lúc 9:50

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn giữ một nếp sống vô cùng giản dị. Đó cũng chính là điểm nổi bật trong phong cách, đạo đức của Người.
Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác đều hết sức tiết kiệm. Mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá 3 món và thường là các món dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho... Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Chỉ khi nào công tác ở đâu lâu, Bác mới chịu ăn cơm, nhưng trước khi ăn, bao giờ Bác cũng dặn “chủ nhà” là: Đoàn đi có từng này người, nếu được, chỉ ăn từng này, từng này...
Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác. Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món xào, tô canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lòng với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc đã giúp Bác mua chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ “khao” một món canh và hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn đậm đà tình cảm giữa chủ và khách.
Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì không nên. Hơn nữa, Bác luôn nghĩ đến người khác, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác thường là ít nhất.
Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo ka-ki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải thay”.
Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời.
Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông...”.
Như vậy, nếp sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là tiết kiệm mà mang ý nghĩa rất cao đẹp. Người tiết kiệm nhưng không ki bo, kiệt xỉ, không lãng phí, phô trương. Noi gương Người, học tập, làm theo tấm gương đạo đức của Người, thiết nghĩ mỗi cán bộ, đảng viên cần rèn luyện, tu dưỡng mình theo Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị (khóa X). Điều này tưởng dễ nhưng lại rất khó. Dễ vì nếp sống của Bác rất bình thường, đơn giản nếu quyết tâm thì ai cũng làm được. Còn khó vì nếu không có tâm trong sáng, không có chí hướng, có lý tưởng, không có lòng yêu thương con người thực sự thì không thể làm được. Ngày nay, xã hội phát triển, mức sống đã cao hơn trước rất nhiều nên chúng ta đang dần được ăn ngon mặc đẹp. Song là cán bộ, đảng viên - “người đầy tớ” của dân, chúng ta phải biết hy sinh lợi ích, tham vọng của cá nhân mình để phấn đấu xây dựng một đất nước mạnh giàu theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn.

Bình luận (0)
SHIZUKA
19 tháng 2 2017 lúc 13:31

Chưa làm dc hả em gái. hihi.

<Khánh Hòa>

Bình luận (0)
Tiên Thủy Phạm
19 tháng 2 2017 lúc 20:05
1. Tác giả Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc. 2. Tác phẩm Đoạn văn Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện: - Bữa ăn hằng ngày. - Nhà ở. - Việc làm. - Lời nói, bài viết. 2. Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Cụ thể: - Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác. - Thân bài: Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn thanh đạm, giản dị. + Căn nhà sàn đơn sơ, gần gũi thiên nhiên. + Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền đến người khác. Bình luận: Đời sống vật chất giản dị, thanh bạch là sự hoà hợp tuyệt vời với đời sống tinh thần sôi nổi, phong phú của Bác. + Giản dị trong lời nói, bài viết. 3. Những chứng cứ ở đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!" rất giàu sức thuyết phục vì trước hết, tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết... Các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú. Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh. 4. Trong đoạn trích, ngoài các luận điểm, luận cứ để chứng minh, tác giả còn kết hợp với những lời bình luận, giải thích sâu sắc để bạn đọc hiểu rõ thêm vấn đề. Ví dụ: Sau phần chứng minh về đức tính giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt, tác giả viết: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quân chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay". Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau: - Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...". - Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...". - Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...". Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn. 5. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: - Luận điểm ngắn gọn, tập trung. - Luận cứ xác đáng, toàn diện. - Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực. Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề... III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Bài văn nêu bật đức tính giản dị của Bác thể hiện trên nhiều phương diện: từ sinh hoạt, lối sống, quan hệ với đồng chí, đồng bào, trong lời nói, cách viết... 2. Cách đọc Văn bản này cũng được viết dưới dạng bài văn nghị luận. Ngoài những yêu cầu chung về cách đọc một văn bản nghị luận, khi đọc cần chú ý nhấn mạnh các chi tiết sinh động (được trình bày bằng thủ pháp liệt kê) trong đời sống hằng ngày của Bác. Ngoài ra, cách lập luận trong đoạn thứ ba ("Nhưng chớ hiểu lầm rằng..." là một hình thức chuyển ý rất quan trọng, giúp tác giả triển khai vấn đề trên một bình diện khác sâu sắc hơn. Cần nhấn mạnh khi đọc đoạn này (có thể bằng cách đọc cao giọng hơn hoặc thay đổi giọng đọc, nhịp đọc). 3. Một số ví dụ về tính giản dị của Bác thể hiện trong thơ văn của Người: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pác Bó) Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè ngon mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân này. (Cảnh rừng Việt Bắc)

4. Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta.
Bình luận (0)
Anh Deeptry
Xem chi tiết
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
TÔI KHÔNG BIẾT
28 tháng 2 2018 lúc 19:04

1.Bữa ăn

+chỉ vài 3 món đơn giản

+Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một cơm nào

+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất

2. Nơi ở

+cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài 3 phòng

3. Quan hệ với mọi người

+Bác suốt đời làm việc, suất ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ Bác còn giản dị trong tác phong lời nói bài viết

Nếu bạn nào thấy đúng thì like cho mình nhé

Bình luận (0)
Kill You * Kiu Lee
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 2 2018 lúc 15:09

Câu hỏi của : https://hoc24.vn//hoi-dap/question/188660.html

Và: Câu hỏi của bùi thị bích ngọc - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 2 2018 lúc 15:18

( Hoặc bn có thể kham khảo cái này nha) Chúc bn học tốt!

Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
1. Bữa cơm

-Chỉ vài 3 món đơn giản

- Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm

- Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất .

2. Cái nhà - Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .
3 .Lối sống

-Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn .

- Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 2 2018 lúc 16:24

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
đinh thị kim chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
19 tháng 2 2017 lúc 13:03

Trong văn bản đức tính giản dị của bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự đi từ nhận xét khía quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể. em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau :

Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
1. Bữa cơm

- Chỉ vài ba món đơn giản

- Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm

- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp sếp tươm tất

2. Cái nhà Cái nhà sàn chỉ vẹn vẹn có ba phòng
3. Lối sống

- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc , làm từ việc nhỏ đến lớn

- Giản dị trong quan hệ , đời sống , tác phong , lời nói , bài viết .

Bình luận (4)
bê trần
Xem chi tiết
Trần Công Vinh
26 tháng 2 2017 lúc 8:05
Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
Bác là người quý trọng thành quả lao đồng của người khác Lúc ăn Bác không để rơi hạt cơm nào
Kính trọng người phục vụ Cái bát của Bác ăn xong lúc nào cũng sạch. Thức ăn còn dư lại được Bác sắp xếp tươm tất
Việc gì Bác làm được thì Bác không cần người khác giúp Số người phục vụ của Bác chỉ đếm trên đầu ngón tay

Bình luận (0)