Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Đinh Hải Anh
27 tháng 10 2017 lúc 13:49

-phép so sánh : rắn với thép ; vững với đồng 

khẳng định 1 ý chí rắn như thép ', 1 sức mạnh vững như đồng

-phép so sánh:cao với núi;dài như sông;lớn với biển

khẳng đình 1 ý chí đồng đội ta cao như núi;nó còn dài như 1 con sông;lớn mênh mông như biển rộng trước mặt

------làm bừa đó sai thì sai đúng thì đúng

nguyenthihoa
24 tháng 1 2018 lúc 21:15

dắn như thép , vững như đồng 

thể hiện ý chí quyết tâm dắn chắc , vững bền

đào hồng mai
Xem chi tiết
murad cùi bắp
31 tháng 1 2019 lúc 6:14

dựa vào ghi nhớ của so sánh đó bạn

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
12 tháng 3 2018 lúc 20:43

Bài thơ ý a và b trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : Tác dụng làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn cụ thể tác động đến trí tưởng tượng gợi hình ảnh, cảm xúc của người đọc, người nghe.

Hoài Nguyễn
12 tháng 3 2018 lúc 20:48

So sánh 
Rắn như thép, vững như đồng
cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển đong trước mắt
Mình thêm tác dungj là bằng 1 dọng điệu ganh thép, cứng rắn hùng hồn cho ta thấy 1 ý chí rắn rỏi với 1 quyết tâm đi lên , 1 lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu bền bỉ ko chịu khuất phục

Dương Hà Minh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
26 tháng 2 2019 lúc 8:44

Phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là:

- Rắn như thép, vững như đồng: Thể hiện sức mạnh và ý chí của đoàn quân Việt Nam.

- Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp/ Cao như núi, dài như sông: Thể hiện sức mạnh, lực lượng đông đảo, tinh nhuệ của đội quân ta.

- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt: thể hiện ý chí của quân đội ta.

Phương
Xem chi tiết
LÊ TRUNG SƠN
Xem chi tiết
zero
9 tháng 2 2022 lúc 13:18

a, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

b,  Cờ như mắt mở thức thâu canh

      Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

c,    Rắn như thép, vững như đồng

     Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

     Cao như núi , dài như sông

 

     Chí ta lớn như biển Đông trước mặt

Nguyễn Đức Quân
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 10 2021 lúc 11:11

Em tham khảo:

a,

- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

b,

Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''

-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.

Nguyễn Đức Quân
30 tháng 10 2021 lúc 12:02

ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà

 

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Lê Thị Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
2 tháng 5 2019 lúc 14:06

Tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ trong đoạn thơ được thể hiện qua hình tượng "đội ngũ ta". "Đội ngũ ta" có chí lớn, tinh thần thép và luôn vững bước tiến về phía trước.

Tính hình tượng được biểu hiện bằng cách so sánh "ý chí" - vốn vô hình với "núi cao", "sông dài", "biển lớn" - hữu hình. => cụ thể hóa sức mạnh và quyết tâm ngút trời của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

piojoi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 5 2023 lúc 5:46

a. bao nhiêu - bấy nhiêu.

b. hơn.

c. như.