July Phan
đọc các đoạn văn dưới đây và cho bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra bằng những cách nào, BNeu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật a) Bến cảng lúc nào cũng ddooong vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước .Xe anh xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đề bận rộn b) dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.[...] nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quuay đầu chạy về lại Hòa Phước c) Cả rừng xà nu hà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
July Phan
Xem chi tiết
pham ha my
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 15:20

1. Phép nhân hóa được sử dụng:

- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".

- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn

=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.

2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"

=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn

3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"

=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 19:29
-Ý 1: Xác định được các phép nhân hoá: đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rộn.-Ý 2:  Nêu được tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sống động, nhộn nhịp hơn.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 3:34

Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)

-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2018 lúc 12:15

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

Bình luận (0)
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2019 lúc 16:25

c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)

-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 3 2017 lúc 2:19

Đáp án A

→ Bến cảng trở thành nơi giống như gia đình, trong đó thuyền bè tấp nập ra vào cảng tíu tít như mẹ con. Cảnh vật trở nên sống động, có hồn hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 9 2018 lúc 10:23

Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa

+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.

+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.

Bình luận (0)