Những câu hỏi liên quan
lam au
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo

 

- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

 

- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

 

- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

Bình luận (0)
lam au
Xem chi tiết
châu _ fa
14 tháng 3 2022 lúc 18:30
 

Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

– Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:

+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh

+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc

– Sự bất hợp lí :

+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.

 - Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. -Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 18:32

Tham khảo:

Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

– Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:

+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh

+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc

– Sự bất hợp lí :

+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.

 - Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. -Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.

Bình luận (0)
lam au
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 17:13

Tham khảo

1. 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

2. 

- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

 

- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

 

- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

3.

Khái quát tự nhiên

Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông

Đặc điểm

Phía Tây Trung Phi

Phía Đông Trung Phi

 

Địa hình

Chủ yếu là các bồn địa.

Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới.

Gió mùa xích đạo.

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên.

 Khái quát kinh tế – xã hội

- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.

 

- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.

4. Nguyên nhân:

Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.

Giải pháp:

- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.

- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.

- ...

5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.

    b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 17:24

Tham khảo

1. 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

2. 

- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

 

- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

 

- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

3.

Khái quát tự nhiên

Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông

Đặc điểm

Phía Tây Trung Phi

Phía Đông Trung Phi

 

Địa hình

Chủ yếu là các bồn địa.

Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới.

Gió mùa xích đạo.

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên.

 Khái quát kinh tế – xã hội

- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.

 

- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.

4. Nguyên nhân:

Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.

Giải pháp:

- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.

- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.

- ...

5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.

    b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Vang Quan
27 tháng 10 2021 lúc 19:40

Sao cậu k tra trong gu gồ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2017 lúc 11:26

Gợi ý làm bài

a) So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

- Giống nhau:

+ Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn nuôi bò sữa.

+ Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chăn nuôi vịt, thuỷ sản (tôm, cá tra, cá ba sa,...).

b) Giải thích khác nhau về chuyên môn hóa giữa hai vùng

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây vụ đông.

+ Nhu cầu lớn về thực phẩm (trong đó có sữa) của các đô thị (Hà Nội, Hải Phòng,...).

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm, nhất là vịt (nuôi vịt chạy đồng).

+ Có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trên quy mô lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 5 2019 lúc 18:06

HƯỚNG DẪN

a) So sánh sự khác nhau về chuyên môn hoá sản xuất

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi...); đậu tương lạc, thuốc lá...; cây ăn quả, cây dược liệu; trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

- Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu; bò thịt và bò sữa.

b) Giải thích

- Sự khác nhau do điều kiện sinh thái nông nghiệp và điều kiện kinh tế - xã hội tác động.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Chủ yếu là núi, cao nguyến, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới hên núi, có mùa đông lạnh.

+ Mật độ dân số tuơng đối thấp; dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp. Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi. Ở vùng núi còn nhiều khó khăn.

- Tây Nguyên

+ Là nơi có các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau.

+ Khí hậu phân ra hai mùa mùa khô rõ rệt. Thiếu nước về mùa khô.

c) Việc phát triển nông nghiệp hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới, vì:

- Làm thay đổi cơ cấu mùa vụ, khắc phục những hạn chế do tính mùa vụ khắt khe vốn có của nông nghiệp nhiệt đới.

- Làm cơ cấu nông nghiệp trở nên đa dạng hơn, thích ứng tốt hơn với các điều kiện của thị trường. Cung cấp các nông sản hàng hoá với khối lượng lớn (tươi sống và đã qua chế biến) tới các thị trường khác nhau trên thế giới, với những khác biệt về mùa vụ giữa nước ta và nhiều nước khác trên thế giới.

- Sử dụng tốt hơn các nguồn lực (đất đai, khí hậu, lao động...).

Bình luận (0)
Liên Lâm
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 21:16

Tham khảo

- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 2 2022 lúc 21:18

refer

Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở trung và nam mỹ là Điền trang 

Bình luận (0)
Cao Phước Lâm
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham Khảo

* Đàng Ngoài :

– Kinh tế nông nghiệp giảm sút, ruộng đất bỏ hoang.

– Mất mùa đói kém xảy ra liên miên, đời sống nhân dân đói khổ.

– Nguyên nhân:

   + Chiến tranh tàn phá.

   + Nhà nước không quan tân đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

* Đàng Trong:

– Khuyến khích khai hoang, khuyến khích nông dân về quê sản xuất.

– Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

→ Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích được mở rộng, nhiều xóm làng mới ra đời → hình thành tầng lớp địa chủ lớn.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:14

REFER

 Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
24 tháng 3 2022 lúc 21:14

tham khảo :
  Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 2 2016 lúc 10:52

a) So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

- Giống nhau :

  + Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày

 + Gia súc, gia cầm, thủy sản

- Khác nhau :

  + Đồng bằng Sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn bò nuôi sữa

  + Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chăn nuôi vịt, thủy sản (tôm, cá tra, cá basa)

b) Giải thích khác nhay về chuyên môn hóa giữa hai vùng.

- Đồng bằng sông Hồng 

  + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây vụ đông

  + Nhu cầu lớn về thực phẩm ( trong đó có sữa ) của các đô thị (Hà Nội, Hải phòng,..)

- Đồng bằng sông Cửu Long

  + Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm, nhất là vịt ( nuôi vịt chạy đồng)

  + Có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản trên quy mô lớn

Bình luận (0)