Phương Vi Vũ
Đọc câu chuyện rồi trả lời câu hỏi :                                  Sự tích hoa thủy tiênNgày xưa, có một ông phú hộ sinh được 4 người con trai. Khi biết mình sắp chết, ông gọi 4 người con đến, dặn dò các con phải chia gia tài của cha làm 4 phần đều nhau. Bốn người con hứa tuân lời cha trối lại, tuy nhiên, vừa chôn cất cha xong thì 3 người con đầu dành phần gia tài nhiều hơn người em út. Họ chỉ chia cho đứa em út một mảnh đất khô cằn.Người em út rất buồn, vừa thương nhớ cha, vừa buồn các anh x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
12 tháng 8 2021 lúc 10:34

a) Tính cách 3 người anh: Tham lam, ích kỉ

Người em: Chăm chỉ

b) Ko nên tham lam và nên chăm chỉ làm lụng sẽ đc thành quả

  
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
12 tháng 8 2021 lúc 10:38

Cái này đáng lẽ ra phải tự làm mới đúng chứ!

Bình luận (0)
Bảo Trân Phạm
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
23 tháng 3 2023 lúc 20:26

a) Người em đặt tên loài hoa là Thuỷ Tiên để tưởng nhớ đến ơn lành của chị Tiên, người đã chỉ cho em biết về kho tàng ẩn giấu bên trong mảnh đất khô cằn của mình, và giúp em có thể trở nên tài năng hơn nhờ Hoa Thuỷ Tiên trả lại lợi ích kinh tế.

b) Nếu là người trong ba anh, em sẽ thực hiện lời hứa với cha, chia gia tài của cha làm bốn phần đều nhau, không tham lam và bạc đãi với em út của mình.

c) Bài sự tích Hoa Thuỷ Tiên giúp chúng ta nhận ra rằng:

Có những giá trị quan trọng trên đời không phải chỉ là tiền bạc, mà còn là lòng nhân ái, sự tốt bụng và những giá trị tinh thần khác.

Hành động tham lam và xử lý tiền tệ không chỉ khiến bạn mất tất cả những thứ mà còn có thể ảnh hưởng đến tương lai của bạn và người thân của bạn.

Một hành động tốt và tốt bụng có thể dẫn đến kết quả tốt, và đôi khi, việc giúp đỡ người khác cũng giúp ta tự mình tìm được lối thoát khỏi khó khăn của bản thân.

 
Bình luận (1)
Quynh Dan Nhu
Xem chi tiết
Night___
17 tháng 2 2022 lúc 20:42

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác.  Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
25 tháng 10 2023 lúc 19:27

cho bn 1 tick cho bn vui vẻ nhé

Bình luận (0)
NoBi NoBiTa FA
Xem chi tiết
Uzumaki Nagato
13 tháng 10 2016 lúc 21:27

Bài trong Kính vạn hoa!

Cậu cả được 9 con

Cậu hai được 6 con

Cậu ba được 4 con

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Fudo
Xem chi tiết
Fudo
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
14 tháng 3 2022 lúc 20:14

1. (HS xem lại trong SGK)

2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.

3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)

=> Câu trần thuật.

4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 1 2019 lúc 12:45

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)