Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
helomoinguoi
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 1 2018 lúc 16:30

a/ 5n+2\(⋮\)9-2n

<=> 2(5n+2)\(⋮\)9-2n

<=> 10n+4\(⋮\)9-2n

<=> 10n-45+49\(⋮\)9-2n

<=> 49-(45-10n)\(⋮\)9-2n

<=> 49-5(9-2n)\(⋮\)9-2n

<=> 49\(⋮\)9-2n => 9-2n=(-49,-7,-1,1,7,49)

9-2n-49-7-1 1 7   49
n 29 8 5 4 1 -20 (loại)

ĐS: n=(1,4,5,8,29)

b/ Làm tương tự

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:36

a,5n+2 chia hết cho 9-2n

=>2(5n+2)+5(9-2n) chia hết cho 9-2n

=>10n+4+45-10n chia hết cho 9-2n

=>49 chia hết cho 9-2n

=>9-2n E Ư(49)={1;-1;7;-7;49;-49}

=>2n E {8;10;2;-16;-40;58}

=>n E {4;5;1;-8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E {4;5;1;29}

b, 6n+9 chia hết cho 4n-1

=>2(6n+9)-3(4n-1) chia hết cho 4n-1

=>12n+18-12n+3 chia hết cho 4n-1

=>21 chia hết cho 4n-1

=>4n-1 E Ư(21)={1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>4n E {2;0;4;-2;8;-6;22;-20}

=>n E {1/2;0;1;-1/2;2;-3/2;11/2;-5}

Mà n là stn

=> n E {0;1}

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:39

sửa mấy câu cuối của a

=>2n E {8;10;2;16;-40;58}

=>n E {4;5;1;8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E{4;5;1;8;29}

Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
hỏi đáp
5 tháng 3 2020 lúc 17:40

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

Khách vãng lai đã xóa
Phù Thủy Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
27 tháng 12 2019 lúc 21:41

Để \(\left(2n^3-7n^2-8n+9\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(n-2\right).\left(2n^2-3n-14\right)+19\right]⋮\left(n-2\right)\)

\(\left[\left(n-2\right).\left(2n^2-3n-14\right)\right]⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(19\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;19;-1;-19\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;21;1;-17\right\}\)
Vậy : \(n\in\left\{3;21;1;-17\right\}\) thì \(A⋮\left(n-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Hảo
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
29 tháng 7 2019 lúc 19:48

a,n-4chia hết n+7 

\(A=\frac{n-4}{n+7}=\frac{n+7-11}{n+7}=\frac{n+7}{n+7}-\frac{11}{n+7}=1-\frac{11}{n+7}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow1-\frac{4}{n+7}\in Z\Rightarrow n+7\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

Lập bảng => n \(\in\) { -8 ; -6 ; -11 ; -3 }

# sai thui nhé... hok tốt......

Trần Đại Nhật Huy
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
9 tháng 11 2017 lúc 20:21

Mk gợi ý câu 1 nha

Đặt \(A=\frac{2n+9}{n+2}\left(ĐKXĐ:n\ne-2\right)\)

       Ta có:\(A=\frac{2n+9}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+5}{n+2}=2+\frac{5}{n+2}\)

             Để A thuộc Z ( mk nghĩ chắc là vậy ) thì 5 chia hết cho n+2

                   Hay n+2 thuộc Ư (5) . Vậy Ư (5) là:\(\left[1,-1,5,-5\right]\)

Thay vào là tìm đc

       

Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 22:58

2n + 9 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2(n+2) chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2n - 4 chia hết cho n+2

5 chia hết cho n+2

n +2 thuộc {1;-1;5;-5}

n thuộc {-1; -3; 3; -8}

b) 7n + 25 chia hết cho n-4

n-4 chia hết cho n-4

suy ra 7n+25 - 7 (n-4) chia hết cho n-4

7n+25 - 7n + 28 chia hết cho n-4

53 chia hết cho n-4

n-4 thuộc {1;-1;53;-53}

n thuộc {5; 3; 57;-49}

c) làm tương tự nhé

Khách vãng lai đã xóa