cho hình thang ABCD ( AB // CD ) Ab = 15cm , CD = 20 cm , M là trung điểm của CD , E là giao điểm của NA và BD , F là giao điểm của MB và AC .
a) chứng minh EF// AB
b) EF =?
cho hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 15cm, CD = 20cm, Goị M là trung diểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC
a)Chứng minh: EF//AB
b) tính độ dài EF
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=7,5cm, CD=12cm. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm MB và AC.
a, Chứng minh EF//AB
b, Tính EF
Cho hình thang ABCD (AB//CD),có AB=15cm,CD=20cm.Gọi M là trung điểm của CD,E là giao điểm của MA với BD,F là giao điểm của MB và AC.
a,CMR :EF //AB
b,Tính EF
Bài 4.Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M là trung điểm
của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB
và AC.
a) Chứng minh EF // AB
b) Tính EF biết AB = 7,5cm, CD = 12cm
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=7.5cm ; CD=12cm. Gọi M là trung điểm của CD ; E là giao điểm của MA và BD ; F là giao điểm của MB và AC
a) CM: EF//AB
b) Tính độ dài EF
cho hình thang ABCD, 2 đáy AB và CD. AB=7,5cm. CD= 12 cm. M là trung điểm của CD. E là giao điểm của MA và BD. F là giao điểm của MB và AC.
a) cm: EF// AB
b) EF=?
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC.
a) Chứng minh EF song song với AB.
b) Đường thẳng EF cắt AD, BC lần lượt tại H và N. Chứng minh: HE = EF = FN.
Cho hình thang ABCD có AB= 7,5cm , CD = 12 cm . Gọi M là trung điểm CD , E là giao điểm MA và BD . F là giao điểm MB và AC
a, Chứng minh EF // AB
b, Tính EF
c, Kéo dài CB cắt DA tại M , AC cắt BD tại O . CHứng minh MO đi qua trung điểm AB và CD
Gọi \(N\) là trung điểm của đoạn thắng \(AB\) \(;\) \(N'\) là giao điểm của \(GM\) và \(AB\)
Tứ giác \(ABCD\) là hình thang nên \(AB\text{//}CD\)
Khi đó,
\(\Delta GMD\) có \(AN'\text{//}MD\), nên \(\frac{AN'}{MD}=\frac{GN'}{GM}\) (hệ quả của định lý Ta-lét) \(\left(3\right)\)
\(\Delta GMC\) có \(N'B\text{//}MC\), nên \(\frac{N'B}{MC}=\frac{GN'}{GM}\) \(\left(4\right)\)
\(\left(3\right);\) \(\left(4\right)\) \(\Rightarrow\) \(\frac{AN'}{MD}=\frac{N'B}{MC}\) \(\left(=\frac{GN'}{GM}\right)\)
Mà \(MD=MC\) \(\left(gt\right)\), do đó, \(AN'=N'B\) hay \(N'\) phải trùng với \(N\)
Tức là ba điểm \(G,\) \(N,\) \(M\) thẳng hàng \(\left(\text{*}\right)\)
Tương tự, ta cũng chứng minh được ba điểm \(N,\) \(O,\) \(M\) thẳng hàng \(\left(\text{**}\right)\)
Từ \(\left(\text{*}\right)\) và \(\left(\text{**}\right)\) suy ra bốn điểm \(G,\) \(N,\) \(O,\) \(M\) thẳng hàng
Vậy, đoạn thẳng \(GO\) sẽ lần lượt đi qua \(N\) và \(M\) hay đi qua trung điểm của \(AB\) và \(CD\)
Đặt AB = m, MC = MD = n.
a) Do AB // CD, ta có :
\(\frac{MI}{TA}=\frac{MD}{AB}=\frac{n}{m}\)
\(\frac{MK}{KB}=\frac{MC}{AB}=\frac{n}{m}\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{MI}{IA}=\frac{MK}{KB}\) Từ đó theo định lí đảo của định lí Ta - lét đối với tam giác MAB, ta có IK // AB. ( nhưng lớp 8 chưa học ta -lét thì fai )