Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Carolina Trương
9 tháng 1 2017 lúc 23:07

Có tiếng sấm rền vì :

Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Sỡ dĩ tiếng sấm rền được tạo ra là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền.

Chúc cậu học tốt nhá ! vui

Princess Starwish
9 tháng 1 2017 lúc 21:57

Sấm rền là do những tiếng vang của tiếng sấm ban đầu tạo ra khi va vào các toà nhà, vật cản,...

Võ Thu Uyên
11 tháng 1 2017 lúc 20:26

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. Đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

tba300
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 3 2017 lúc 16:30

Có tiếng sấm rền vì :

Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều ( 340 m/s ) nên ta nhìn thấy tia sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm .

Sỡ dĩ , tiếng sấm rền được tạo ra là nhờ sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào các vật khác như ( nhà cửa , cây xanh ,.....) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền . thanghoa

ko có tên (đừng hỏi nhiề...
2 tháng 4 2017 lúc 9:57

khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 11:54

Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Tomari
5 tháng 2 2017 lúc 20:53

a) Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua các môi trường:

+ Rắn

+ Lỏng

+ Khí

b) Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn khoảng 340 m/s nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.

Tiếng sấm rền được tạo ra là sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác và dội lại vào tai nên tạo ra tiếng sấm rền.

c) Mình có thấy ảnh nào đâu

Tip
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 3 2017 lúc 15:20
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét
Xem chi tiết
akira phan anh
18 tháng 12 2019 lúc 19:15

vì v của chớp nhanh hơn v của sấm

Khách vãng lai đã xóa
❤Chino "❤ Devil ❤"
18 tháng 12 2019 lúc 19:20

Do tốc độ ánh sáng (cụ thể là của tia chớp) nhanh hơn nhiều so với tốc độ của âm thanh (cụ thể là của tiếng vang), nên khi chúng ta nhìn thấy tia chớp lóe qua là do ánh sáng đi nhanh hơn âm thanh nên chúng ta nhìn thấy tia chớp trước, rồi mới nghe âm thanh vang lên sau.

#Chino

Khách vãng lai đã xóa
Anh Lan
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
16 tháng 1 2017 lúc 20:13

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

Mai Vũ Ngọc
16 tháng 1 2017 lúc 20:15

Bổ sung câu c là hình b

Nịna Hatori
25 tháng 1 2017 lúc 15:39

a , tất cả đáp án trên đều truyền qua môi trường khí

b , có tiếng sấm do các đám mây va chạm nhau tạo ra

c , B , C là ô nhiễm tiếng ồn

My Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 12 2016 lúc 18:08

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

Sáng
11 tháng 12 2016 lúc 19:24

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
locdss9
6 tháng 12 2017 lúc 20:19

vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm của ánh sáng trong không khí nên trong cơn giông, có sấm sét, ta thường nhìn thấy ánh chớp trước, liền sau đó nghe thấy tiếng sét ( tiếng nổ to ), rồi một lát sau mới nghe được tiếng sấm rền kéo dài

Dinh Quoc Huy
2 tháng 2 2018 lúc 21:04

vì vận tốc ánh sáng truyền trong ko khí nhanh hơn tốc độ truyền âm trong ko khíhehe

Nguyễn Thị Toàn
25 tháng 11 2020 lúc 21:20

vì tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ âm thanh

Khách vãng lai đã xóa