3.(5+x2)-3=2.(3x-2)+16
- P/S: Đưa về dạng toán tìm x dạng tích nhé!
Đưa về dạng tích
7x(x-5)+4x-20
(3x-1)2-16
\(7x\left(x-5\right)+4x-20\)
\(=7x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(7x+4\right)\)
\(\left(3x-1\right)^2-16\)
\(=\left(3x-1-16\right)\left(3x-1+16\right)\)
\(=\left(3x-17\right)\left(3x+15\right)\)
\(7x\left(x-5\right)+4x-20\)
\(=7x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(7x+4\right)\)
\(\left(3x-1\right)^2-16\)
\(=\left(3x-1\right)^2-4^2\)
\(=\left(3x-1-4\right)\left(3x-1+4\right)\)
\(=\left(3x-5\right)\left(3x+3\right)\)
\(=3\left(x+1\right)\left(3x-5\right)\)
\(\left(3x-1\right)^2-16\)
\(\left(3x-1\right)^2-4^2\)
\(\left(3x-1+4\right).\left(3x-1-4\right)\)
\(\left(3x+3\right).\left(3x-5\right)\)
\(\Rightarrow3.\left(x+1\right).\left(3x-5\right)\)
PHÉP TÍNH TRÊN TƯƠNG TỰ ! K CHO MK NHA <3
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
(x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0 ⇔ (x - 2 )+ 3(x + 2 )(x - 2 ) = 0
⇔ (x - 2 )[1 + 3(x + 2 )] = 0 ⇔ (x - 2 )(1 + 3x + 3 2 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 1 + 3x + 3 2 = 0
x - 2 = 0 ⇔ x = 2
1 + 3x + 3 2 = 0 ⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x =
Bài 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
2. a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
i) k)
m) n)
bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé
Bài 1 :
a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)
c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)
d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)
f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)
\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)
h) \(PT\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)
j) \(PT\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)
Đưa các tổng sau về dạng tích
a,x3+3x2+3x+1
b,x3+3x2y+3xy2+y3
diễn giải mình tích
\(a;\left(x+1\right)^3\\ b;\left(x+y\right)^3\)
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: x 2 – 3x + 2 = 0
x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về dạng phương trình tích.
a) x2 = x
b) 3x + 12 = 4x + 16
a. x2 = x
=> x2 - x =0
=> x(x - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x = 1
b. 3x + 12 = 4x + 16
=> 3x + 12 - 4x - 16 = 0
=> (3x - 4x) + (12 - 16) = 0
=> -x - 4 = 0
=> x = 4
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c: 5x - 3 + 5 . x 2 = 3x - 4 + x 2
Đưa về dạng tích :
(3x-1)2 -16
mn giúp mk vs ạ ,thanks mn
\(\left(3x-1\right)^2-16\)
\(=\left(3x-1\right)^2-4^2\)
\(=\left(3x-1+4\right)\left(3x-1-4\right)\)
\(=\left(3x+3\right)\left(3x-5\right)\)
\(=3\left(x+1\right)\left(3x-5\right)\)
Áp dụng hằng đẳng thức: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
@ châu
cách trả lời dạng bài này em học theo anh hả
thấy quen
Nhừng cách này hay vì nó có thể giúp người hỏi bt áp dụng từ cái nào