Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Bá Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
5 tháng 2 2017 lúc 15:17

Ta có \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)

=> m=5;n=1;p=2

Phạm Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thọ
Xem chi tiết
nene
5 tháng 9 2018 lúc 17:49

ta có \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow P^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

ta có \(Ư\left(P^2\right)\in\left\{1;p;p^2\right\}\)vì p là số nguyên tố

do \(m+n>m-1;m+n\ne m-1\Rightarrow m+n=p^2;m-1=1\)

\(\Rightarrow m=1+1=2\Rightarrow m+n=2+n=P^2\left(đpcm\right)\)

Trương Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Vũ Thành Trung
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
22 tháng 1 2017 lúc 16:32

Câu 9 ) 

Theo bài ra , ta có : 

\(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{17}{3}\)

\(\Leftrightarrow m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=5\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow n+\frac{1}{p}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow n+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)( p không thể là 1 vì \(\frac{1}{p}=1\)

\(\Leftrightarrow n=\frac{3}{2}=\frac{1}{2}=1\)

Vậy n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

Vũ Thành Trung
22 tháng 1 2017 lúc 16:22

VÒNG 13

Đời Buồn Tênh
25 tháng 1 2017 lúc 8:33

C10            12cm2

Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:47

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

Khách vãng lai đã xóa
hoanghungttnb
9 tháng 2 2020 lúc 16:10

de thi chon hoc sinh gioi nay

Khách vãng lai đã xóa
Ngocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Dũng Senpai
21 tháng 7 2016 lúc 20:58

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 7 2016 lúc 21:00

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 21:02

Để A nguyên thì 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

Do 3.(n - 1) chia hết cho n - 1 => 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc {1 ; -1; 7 ; -7}

=> n thuộc {2 ; 0 ; 8 ; -6}

Sao băng
Xem chi tiết
zoombie hahaha
20 tháng 8 2015 lúc 18:56

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)