Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ThảoVy♎12~10~2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
19 tháng 5 2022 lúc 8:10

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 7 2017 lúc 12:03

- Chất dinh dưỡng hòa tan là thức ăn cho thực vật phù du, vi khuẩn, thực vật đáy, thực vật bậc cao.

- Chất vẩn là thức ăn của động vật phù du, động vật đáy, tôm cá.

- Động vật phù du là thức ăn cho động vật đáy.

- Thực vật phù du, vi khuẩn, thực vật đáy, thực vật bậc cao, động vật phù du, động vật đấy, chất vẩn là thức ăn cho động vật phù du, tôm cá.

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 4 2018 lúc 11:04

Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 5 2018 lúc 17:34

Đáp án C

Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.

I đúng.

II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.

III đúng

IV đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 11:15

Đáp án C

Nội dung I đúng.

Nội dung II đúng. Tôm he và cá mú cùng ăn một loại thức ăn nên mối quan hệ giữa chúng có thể là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

Nội dung III đúng. Tảo là sinh vật cung cấp năng lượng cho toàn bộ sinh vật trong lưới thức ăn này.

Nội dung IV đúng. Ở hệ sinh thái trẻ thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế còn ở những hệ sinh thái già thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế.

Vậy có 4 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 12:19

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 4:06

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 4:25

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2017 lúc 10:43

Đáp án B

- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- II đúng, vì số lượng cá thể của cá  rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại

- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4

- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi

Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng