Những câu hỏi liên quan
Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết

Theo mình thì là: tự sự, biểu cảm (có thể sai hoặc thiếu ý đấy nên bạn hãy cân nhắc nhé !)

Bình luận (0)
Shiba Inu
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 4 2021 lúc 18:16

   Tham khảo!

Trong đoạn thơ trên, chúng ta đã được đọc và nhận biết được các phép tu từ. Tác giả đã sử dụng phép so sánh trong khổ thơ là '' Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng ''. Phép tu từ trong câu thơ này giúp tạo nhịp điệu, âm vần trong câu thơ. Ngoài ra còn giúp các độc giả hình dung về sự mơ hồ khi qua lời diễn đạt của anh đội viên vẫn còn mơ ngủ. Tạo nên sự đặc biệt hơn khi nhân vật nhìn thấy hình bóng Bác. Sang hai câu thơ tiếp theo '' Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng ''. Ở phép so sánh này, tác giả sử dụng nhằm mục đích to lên thêm vẻ đẹp của Bác. Bóng bác cao, ấm áp được ví như ngọn lửa hồng làm tô thêm vẻ đẹp ẩn dấu bên trong Bác. Một vị lãnh tụ tưởng chừng như lạnh lùng, vô cảm nhưng lại tựa như vị cha già của dân tộc có một tình thương ấm áp, xao xuyến lòng người.

Bình luận (0)
trần sơn
Xem chi tiết
Arima Kousei
12 tháng 3 2018 lúc 13:53

Ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo. Trong mái lều xơ xác, suốt đêm "lặng yên bên bếp lửa" với vẻ mặt Bác "trầm ngâm". Bác vẫn ngồi... Bác vẫn không ngủ, Chí lo muôn mối như lòng mẹ... (Tố Hữu). Bác vĩ đại và ấm áp biết bao! Một so sánh rất đẹp, rất thơ đã ca ngợi tình nhân ái của vị lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh:

             Bóng Bác cao lồng lộng

             Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Tình huống thơ được đẩy tới cao trào. Chế Lan Viên trong Người đi tìm hình của nước từng viết: Hiểu sao hết tấm lòng lãnh tụ. Anh đội viên cũng vậy, anh chưa hiểu vì sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nghe Bác nói, anh đội viên vui sướng mênh mông. Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ:


 

Bình luận (0)
khoi my
12 tháng 3 2018 lúc 14:05

Trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " nhà thơ Minh Huệ đã viết :

                                      Anh đội viên mơ màng

                                      Như nằm trong giấc mộng

                                      Bóng Bác cao lồng lộng

                                      Ấm hơn ngọn lửa hồng

      Ngọn lửa là hình ảnh thực thật đẹp từ đôi bàn tay Bác đốt lên, ngọn lửa ấy tỏa sáng, ấm nồng

giữa rừng khuya giá lạnh đến tận sương tủy. Bác đã sưởi ấm cho các chiến sĩ trong đêm lạnh 

lẽo. Để rồi ngọn lửa lại soi sáng bức chân dung của Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với

những nét thật gần gũi, giản dị, cao cả biết bao nhiêu.

      Đặc biệt, nhà thơ đã sử dụng hình ảnh ngọn lửa để so sánh Bác Hồ là một ngọn lửa vừa gần

gũi, vừa vĩ đại, một nguồn tình cảm ấm áp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong những ngày

đầu của cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn. Qua đó tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình yêu

thương của Người dành cho các chiến sĩ thật ấm áp và mạnh mẽ. Tuy giờ đây Bác đã đi xa nhưng trong 

trái tim mỗi người dân Việt Nam Bác luôn luôn bất tử. Bác như mặt trời thứ hai soi sáng con đường cách

mạng của dân tộc Việt Nam, xóa đi những đêm trường nô lệ để giờ đây chúng ta được sống trong độc lập,

hòa bình.

học tốt nha !!

Bình luận (0)
Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

Biện pháp so sánh

 

Bình luận (0)
Julian Edward
29 tháng 4 2021 lúc 21:01

Biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.

Bình luận (0)
レリ刀ん
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
24 tháng 3 2021 lúc 21:22

a) Khổ thơ trên nằm trong bài thơ Đêm nay Bác ko ngủ.Tác giả:Minh Huệ.Hoàn cảnh:

-Sáng tác vào năm 1951, dựa trên 1 sự kiện có thật là cuối năm 1950 Bác Hồ trực tiếp lahx đạo chỉ huy chống giặc Pháp của nhân dân ta.

- Qua lời kể của 1 anh chiến sĩ

Bình luận (0)
Hoàng Huyền Diệu
25 tháng 4 2021 lúc 21:23

a)Khổ thơ trên trích trong văn bản Đêm Nay Bác Không Ngủ của Minh Huệ. Hoàn cảnh ra đời bài thơ dựa trên một sự kiện trong chiến dịch Biên giới của năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy của chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta

Bình luận (0)
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
Quang Hoàng
Xem chi tiết
♡Ťɦảø Ąŋɦ ♡
Xem chi tiết
dâu tây
24 tháng 2 2021 lúc 15:37

mình cũng hỏi giống bạn đóthanghoa

Bình luận (0)
Vũ Kiều Diễm
Xem chi tiết
...
24 tháng 5 2020 lúc 7:58

biện pháp so sánh : NHƯ nằm trong giấc mộng - -- - và ấm HƠN ngọn lửa hồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
...
24 tháng 5 2020 lúc 7:59

(như) là ss ngang bằng còn (hơn) là ss hơn kém

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hải trường
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 12:41

Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa