Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 13:39

a)\(VT=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}=\frac{3n+2}{2\cdot\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\cdot\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{3n+2-2}{6n+4}=\frac{3n}{6n+4}=VP\)

Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 13:43

chết phần a quên nhân vs 1/3

Lightning Farron
27 tháng 1 2017 lúc 14:07

b)\(VT=\frac{5}{3\cdot7}+\frac{5}{7\cdot11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)

\(=\frac{5}{4}\left[\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\right]=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{4n+3}{3\left(4n+3\right)}-\frac{3}{3\left(4n+3\right)}\right]\)

\(=\frac{5}{4}\cdot\left[\frac{4n+3-3}{12n+9}\right]\)\(=\frac{5}{4}\cdot\frac{4n}{12n+9}=\frac{5n}{12n+9}\)

Đừng chen vào con đường...
Xem chi tiết
Phạm Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
18 tháng 7 2018 lúc 21:14

\(3S=3\left(\frac{1}{2.5}+....+\frac{1}{\left(3n+1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)

Đến đây thì bạn làm như dạng đơn giản nhé

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Thám Tử Lừng Danh Conan
14 tháng 4 2016 lúc 20:53

Đặt \(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+......+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(=>3A=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+....+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

=> \(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\)

=>\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\)

=> \(3A=\frac{\left(3n+2\right):2}{3n+2}-\frac{1}{3n+2}\)

=> \(3A=\frac{1,5.n}{3n+2}\)

=>\(A=\frac{1,5.n}{3n+2}.\frac{1}{3}=>A=\frac{1,5.n}{\left(3n+2\right).3}=\frac{1,5.n}{9n+6}\)

\(Hay\) \(A=\frac{1,5n:1,5}{\left(9n+6\right):1,5}=\frac{n}{9n:1,5+6:1,5}=\frac{n}{6n + 4} \left(đpcm\right)\)

Hoang Nghia Thien Dat
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 1 2016 lúc 15:46

Đặt A=1/2.5+1/5.8+...+1/(3n-1).(3n+2)

=>3A=3/2.5+3/5.8+...+3/(3n-1).(3n+2)

=>3A=1/2-1/5+1/5-1/8+...+1/3n-1-1/3n+2

=>3A=1/2-1/3n+2

=>3A=(3n+2-2)/[2.(3n+2)]

=>3A=3n/6n+4

=>A=3n/6n+4/3

=>A=n/6n+4

 

Nguyễn Mạnh Trung
28 tháng 1 2016 lúc 15:24

210

CAO MINH GIANG
28 tháng 1 2016 lúc 15:26

210

 

 

 

Hoàng Tấn Phúc
Xem chi tiết
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 18:24

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Công chúa âm nhạc
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 19:06

Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
\(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
\(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)\(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
\(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
\(\frac{7}{22}\)

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết