Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 12:50

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{8^2+15^2}}{2}=\dfrac{17}{2}=8.5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2019 lúc 7:47

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 6:42

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 11 2017 lúc 20:44

Gọi AC cắt BD ở E

Tứ giác ABCD là hcn , AC cắt BD ở E => EA=EB=EC=EC = AC/2 

=> A,B,C,D thuộc đường tròn tâm E bán kính = AC/2

Xét tam giác ABC vuông tại b => AC^2=AB^2+BC^2 = 12^2+5^2=169

=> AC = 13 cm

=> Bán kính của đường tròn đó là AC/2 = 13/2 = 6,5 cm

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
17 tháng 11 2017 lúc 20:45

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC= OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đườngt ròn  (tâm O, bán kính OA).

Xét tam giác ABC vuông tại B, có

AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AC = \(\sqrt{169}\) = 13

Bán kính của đườngtròn là

OA = \(\frac{AC}{2}\) = \(\frac{13}{2}\) = 6,5 (cm)

Vậy bán kính đường tròn bằng 6,5 cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 11 2017 lúc 20:47

Bạn Đỗ Đức Đạt ko được chép bài của mk rùi đăng lên nha

Đề nghị các thầy cô OLM xem xét điều này ạ 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:29

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn.

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2=AB2+BC2=122+52=169⇒AC=13.

Bán kính của đường tròn là R=13:2=6,5.

Nhận xét: Để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 3 2016 lúc 12:08

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn.

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC^2=AB^2+BC^2=12^2+5^12=169  sUY RA AC = 13

Bán kính của đường tròn là R = 13 : 2  = 6,5

Nhận xét: Để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 16:32

Gọi O là giao điểm của AC và BD, Ta có: OA=OB=OC=OD => A,B,C,D cùng thuộc (O;R=7,5cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:06

a: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

\(R=\dfrac{AC}{2}\)

Bình luận (0)