Những câu hỏi liên quan
Phương Phạm
Xem chi tiết
Phương Phạm
14 tháng 5 2021 lúc 16:34

HELP ME CHỦ NHẬT NỘP RÙI AI TRẢ LỜI ME K HẾT CHO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Phạm
15 tháng 5 2021 lúc 16:13

giải giúp me k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyen  thuy kieu
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

Bình luận (0)
Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

Bình luận (0)
Anh Thư Đinh
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2, +﴿Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ ﴾thế kỉ II﴿ đến thời Gúp‐ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô‐ gôn.

+﴿ các thành tựu văn hóa của Ấn Độ: ‐ có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn ‐đạo Bà La Môn, đạo Hin‐đu là tôn giáo phổ biến

+)nghệ thuật kiến trúc Hin‐đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

3, các triều đại nhà Đường, nhà Hán, nhà Tần, nhà Tống-Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh,nhà Tùy, thời Ngũ Đại,thời Tây Tấn, thời Đông Tấn,... là "gồm" các triều đại đã từng xâm lược nước ta. (nói tóm lại là không có triều đại nào của Trung Quốc là không xâm lược Việt Nam)

-các thất bại của quân xâm lược: khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( đánh giặc nhà Hán), chiến thắng Ngô Quyền năm 938( đánh giặc nhà Nam Hán), cuộc kháng chiến của Lê Hoàn thời Tiền Lê( đánh giặc nhà Tống), cuộc kháng chiến của nhà Lý( gồm hai giai đoạn: đánh giặc nhà Tống), 3 lần kháng chiến của nhà Trần( đánh quân xâm lược Mông-Nguyên), khởi nghĩa Lam Sơn( đánh giặc nhà Minh),.....(nhiều quá) các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi, quân xâm lược thua trận

4,mình cung cấp ảnh thôi nhéBài 4 : Trung Quốc thời phong kiếnBài 4 : Trung Quốc thời phong kiến

 

 

Bình luận (0)
ichigo
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Nhi
1 tháng 1 2019 lúc 16:53

Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:

- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm

- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nâng cao tinh thần yêu nước

- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam

- Củng cố nền độc lập dân tộc

Mình mò thôi ko chắc đâu

Bình luận (0)
Pimul Sakiko
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 16:38

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 17:11

1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 17:13

3.* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:
-Đập tan ý chí xâm lược của quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.
-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
-Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

Bình luận (0)
_Hannah _Kim
Xem chi tiết
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 16:54

Tham khảo ở đây nhé: Niên biểu lịch sử Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 2 2022 lúc 17:01

 

Mục lục

Thời tiền sửThời đại đồ đá cũThời đại đồ đá mớiThời đại đồ đồng đáThời đại đồ đồngThời đại đồ sắtThời sơ sửThời Bắc thuộcThuộc Nam ViệtThuộc HánThuộc Đông NgôThuộc TấnThuộc Lưu TốngThuộc Nam TềThuộc LươngThuộc TùyThuộc ĐườngThời phong kiến độc lậpTự chủNhà NgôNhà ĐinhNhà Tiền LêNhà LýNhà TrầnNhà HồThuộc MinhNhà Lê sơ
Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 2 2022 lúc 20:10

23.000 TCN Văn hóa Ngườm

23.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tràng An

20.000 TCN–12.000 TCN Văn hóa Sơn Vi

18.000 TCN - 7.000 TCN Văn hóa Soi Nhụ

Thời đại đồ đá mới:

12.000 TCN–10.000 TCN Văn hóa Hòa Bình

10.000 TCN - 8.000 TCN Văn hóa Bắc Sơn

8.000 TCN - 6.000 TCN Văn hóa Quỳnh Văn

7.000 TCN - 5.000 TCN Văn hóa Cái Bèo

6.000 TCN - 5.000 TCN Văn hóa Đa Bút

Thời đại đồ đồng đá:

3.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Hạ Long

2.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Phùng Nguyên

2.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tiền Sa Huỳnh

Thời đại đồ đồng[sửa | sửa mã nguồn]

1.500 TCN–1.000 TCN Văn hóa Đồng Đậu

1.000 TCN - 600 TCN Văn hóa Gò Mun

Thời đại đồ sắt:

1.000 TCN - 200 Văn hóa Sa Huỳnh

1.000 TCN - 0 Văn hóa Đồng Nai

700 TCN–100 Văn hóa Đông Sơn

1 - 630 Văn hóa Óc Eo

Thời sơ sử:

2.879 TCN vua Hùng thành lập quốc gia Văn Lang

258 TCN An Dương Vương thôn tính Văn Lang, thành lập quốc gia Âu Lạc

218 TCN - 208 TCN Chiến tranh Tần-Việt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nya arigatou~
19 tháng 10 2016 lúc 20:45

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc,Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần(557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quânNam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bình luận (2)
Tú Nguyên Phan
20 tháng 10 2016 lúc 14:32

Nhà Hán 

Nhà Thanh

Nhà Đường

Nhà Nguyên

Nhà Minh

Nhà Tần

Nhà Tống

..................

Bình luận (1)
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Bình luận (0)