Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hải
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 2 2016 lúc 10:29

x2 + 4x + 13 chia hết cho x + 4

=> [(x2 + 4x + 13) - x.(x+4)] chia hết cho x + 4

=> x2 + 4x + 13 - x2 - 4x chia hết cho x + 4

=> 13 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

=> x thuộc {-17; -5; -3; 9}

Vậy...có 4 phần tử.

Phan Long Phúc
10 tháng 2 2017 lúc 20:06

100% . 4

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
nhok buồn vui
13 tháng 3 2017 lúc 11:40

tui bít câu 2

Lê Thúy Hằng
14 tháng 3 2017 lúc 0:19

3/ bạn lập bảng xét dấu là sẽ thấy có 4 trường hợp:

TH1: x<(-5/6), khi đó: -(2x+1)+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014

                                -2x-1-3+4x-6x-5=2014

                                -4x-9=2014

                                x=-2023/4 ( TM x<-5/6)

TH2: -5/6<=x<=-1/2, khi đó: 2x+1+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014

                                         2x+1-3+4x-6x-5=2014

                                         0x-7=2014 ( ko có giá trị x TM pt)

TH3:-1/2<=x<=3/4, khi đó:  2x+1+(3-4x)+[-(6x+5)]=2014

                                        2x+1+3-4x-6x-5=2014

                                        -8x-1=2014

                                        x=-2015/8 ( ko TM -1/2<=x<=3/4 )

TH4: x>3/4; khi đó: 2x+1+3-4x+6x+5=2014

                            4x+9=2014

                             x=2005/4( TM x>3/4)

thế là xong. cái nào TM thì lấy

ghi chú <= là nhỏ hơn hoặc bằng

Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
15 tháng 9 2015 lúc 16:01

=> x-2,5 = 0và 3,5-x = 0

=> x = 2,5 và x = 3,5

=> ko có x thỏa mãn

Cao Thành Lộc
Xem chi tiết
We Are One EXO
15 tháng 6 2017 lúc 12:06

Ko có x thoả mãn nha bạn

Tại vì khi tính ra đều là phân sô

alpha ikaros
24 tháng 10 2017 lúc 19:29

2;3;4 nha bạn

Cao Văn Vinh
12 tháng 11 2017 lúc 13:54

2;3;4 là đúng rồi bạn ơi. Mình làm rồi 100% luôn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
7 tháng 8 2016 lúc 18:30

:
\(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\)

ta có \(\left|x-2,5\right|\ge0\)

            \(\left|3,5-x\right|\ge0\)

nên \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)

để \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\) thì \(\hept{\begin{cases}x-2,5=0\\3,5-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)(vô lí)

vì x không thể xuất hiện 2 lần trong 1 trường hợp vậy x có 0 phần tử thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho.

Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 8 2016 lúc 16:44

\(\left|x-2,5\right|\ge0\)

\(\left|3,5-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)

Do vậy 

\(\hept{\begin{cases}\left|x-2,5\right|=0\\\left|3,5-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)( vô lý )

Vậy có 0 phần tử của tập hợp các số x thỏa mãn đề bài

Yumi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Hà
13 tháng 8 2016 lúc 9:39

2 phan tu

Mai Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Bảo Gia Phúc
Xem chi tiết
hollow ichigo
28 tháng 12 2016 lúc 11:09

có 0 phần tử

Lê Bảo Gia Phúc
3 tháng 1 2017 lúc 14:27

có thể gửi cách giài ko!!!

ánh
5 tháng 2 2017 lúc 15:09

0 phần tử