Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 7 2015 lúc 20:55

ab=ba.3+13

=>a.10+b=(b.10+a).3+13

=>a.10+b=b.30+a.3+13

=>a.10-a.3=b.30-b+13

=>a.7=b.29+13

Xét b=0=>a.7=0.29+13

=>a.7=13

=>a=13/7

=>Vô lí.

Xét b\(\ge\)1=>b.29\(\ge\)29=>b.29+13\(\ge\)42

=>a.7\(\ge\)42

=>a\(\ge\)6

Với a=6=>a.7=42=b.29+13=>b.29+13=42=>b.29=29=>b=1

Với a=7=>a.7=49=b.29+13=>b.29+13=49=>b.29=36=>b=36/29(vô lí)

Với a=8=>a.7=56=b.29+13=>b.29+13=56=>b.29=43=>b=43/29(vô lí)

Với a=9=>a.7=63=b.29+13=>b.29+13=63=>b.29=50=>b=50/29(vô lí)

Vậy ab=16

Đỗ Văn Hoài Tuân
18 tháng 7 2015 lúc 20:53

ab = ba  x 3 + 13

a x 10 + b = (b x 10 + a ) x 3 + 13        (cấu tạo số  )

a x 10 + b = b x 10 x 3 + a x 3 + 13

a x 10 + b = b x 30 + a x 3 + 13

a x 7 = b x 29 + 13                              (Bớt cả 2 vế cho a x 3 và b) 

Nhận xét: a là chữ số nên a < 10  => a x 7 < 70  => b x 29 + 13 < 70  =>  b x 29 < 57 nên b < 2

=> b = 0 hoặc b = 1

b = 0 => a x 7 = 13 (loại)

b = 1 => a x 7 = 42 => a = 6 (Thỏa mãn)

Vậy ab = 61

Nguồn: http://olm.vn/hoi-dap/question/133588.html

VẬY AB = 61

TK MK NHA

Ngoc
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
11 tháng 7 2015 lúc 15:37

ab =61 vì:

ba = 16 nhân 3 +13 = 61

Lung Thị Linh
6 tháng 8 2016 lúc 21:24

ab = ba x 3 + 13

a x 10 + b = (b x 10 + a) x 3 + 13

a x 10 + b = b x 30 + a x 3 + 13

a x 7 = b x 29 + 13

=> b chỉ có thể là 1 hoặc 2

Ta thử b = 1

a x 7 = 1 x 29 + 13

a x 7 = 29 + 13

a = 42 : 7 = 6, 61 = 16 x 3 + 13 (chọn)

Ta thử b = 2

a x 7 = 2 x 29 + 13

a x 7 = 71

a = 71 : 7 (loại)

Số cần tìm là 61

        Đáp số" 61

Edogawa Conan
7 tháng 8 2016 lúc 12:32

ab = ba x 3 + 13

a x 10 + b = (b x 10 + a) x 3 + 13

a x 10 + b = b x 30 + a x 3 + 13

a x 7 = b x 29 + 13

=> b chỉ có thể là 1 hoặc 2

Ta thử b = 1

a x 7 = 1 x 29 + 13

a x 7 = 29 + 13

a = 42 : 7 = 6, 61 = 16 x 3 + 13 (chọn)

Ta thử b = 2

a x 7 = 2 x 29 + 13

a x 7 = 71

a = 71 : 7 (loại)

Số cần tìm là 61

        Đáp số" 61

Phan Anh Tuấn
Xem chi tiết
Vũ Trí Dũng
29 tháng 9 2017 lúc 20:31

ab=16

Nguyễn Quang Anh
29 tháng 9 2017 lúc 20:45

61 nha

Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2015 lúc 22:32

Điều kiện 0 < a,b \(\le\) 9.

Ta có :

ab = 3 . ba + 13

\(\Leftrightarrow\) 10a + b = 3 . (10b + a) + 13

\(\Leftrightarrow\) 10a + b = 30b + 3a + 13

Cùng bớt 3a + b của cả 2 vế trng đẳng thức được :

7a = 29b + 13

Vì 7a chia hết cho 7 nên 29b + 13 \(\in\) B(7).  (1)

Do 1 \(\le\) a \(\le\) 9 nên 7 \(\le\) 7a \(\le\) 63 \(\Rightarrow\) 7 \(\le\) 29b + 13 \(\le\) 63 \(\Leftrightarrow\) - 6 \(\le\) 29b \(\le\) 50  (2)

Từ (1) và (2) và vì b là chữ số khác 0 nên b = 1.

Khi đó 7a = 29 . 1 + 13 = 42 \(\Rightarrow\) a = 42 : 7 = 6.

                                    Vậy số cần tìm là 61

Trần Đức Thắng
13 tháng 7 2015 lúc 22:33

        ab =  3 x ba + 13 

=>   10a + b = 3 ( 10b + a ) + 13

=> 10a +b    = 30 b +3a  + 13

=> 7a            = 29b + 13 

=> 7a -13       = 29b 

a là số  có 1 chữ số => a lớn nhất  là 9 => 7a lớn nhất là 63 => 7a -13 lớn nhất là 50 mà 7a - 13 = 29b 

=> b = 1 ( TM)  ; b = 2 => 29 .2 = 58 > 50 ( loại ) ; b  = 2 loại => b > 2 (loại)

b = 1 => 7a - 13 = 29 .1 => 7a = 29 + 13 => 7a = 42 => a = 6 

Vậy số ab là 61 

 

Nguyen The Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 7 2016 lúc 10:38

Đề bài sai vì

ba=(ab-13)/3

ba là số nguyên => (ab-13) chia hết cho 3 => ba chia hết cho 3 => (a+b) chia hết cho 3 => ab cũng chia hết cho 3

=> để ba là số nguyên, ta có ab chia hết cho 3 nên 13 cũng chia hết cho 3 => vô lý

luong thanh long
Xem chi tiết
Cô Nàng Xử Nữ
Xem chi tiết
Tôi là ai
4 tháng 4 2018 lúc 20:54

ab= ba x 3 +5

10a+b= (10b+a) x 3 +5

10a+b= 30b+3a+5

7a= 29b+5

=>a=9; b=2

Vậy số cần tìm là 92.

Phải Làm Sao Đây
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
9 tháng 5 2016 lúc 19:31

ab=10a+b

ba=10b+a

Ta có: 10a+b=(10b+a)x3+5

10a+b=30b+3a+5

7a-29b=5

b=2 và a=9 là điều duy nhất thỏa mãn

Vậy ab=92

Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:40

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => =10a3a−1     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:41

Mình lấy trong câu hỏi hay vào đấy mà xem chi tiết

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
29 tháng 6 2015 lúc 18:45

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24