Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 21:51

PT : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{x-a+b}\). Điều kiện xác định : \(x\ne0,x\ne a-b\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-bx+ax}{abx}=\frac{1}{x-a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-bx+ax\right)\left(x-a+b\right)=abx\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(a-b\right)+ab\right]\left[x-\left(a-b\right)\right]=abx\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(a-b\right)\right].x\left(a-b\right)+\left[x-\left(a-b\right)\right].ab=abx\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(a-b\right)-x\left(a-b\right)^2+abx-ab\left(a-b\right)=abx\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a-b\right)x^2-\left(a-b\right)x-ab\right]=0\)

Đến đây bạn tự biện luận nhé :)

Bình luận (0)
trần xuân quyến
5 tháng 4 2017 lúc 20:54

trả lời tiếp đi méo bít làm

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
9 tháng 4 2018 lúc 21:32

a, Ta có: \(a\left(ax-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow a^2x-a=x-1\)

\(\Leftrightarrow a^2x-x=a-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a-1\)

Với \(a\ne\pm1\)=> Pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{a-1}{a+1}\)

Với \(a=1\)=> Pt có nghiệm đúng với mọi x  

Với \(a=-1\)=> Pt vô nghiệm  

Bình luận (0)
Swifties
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
28 tháng 2 2020 lúc 7:59

Mạn phép sửa đề \(\frac{1}{x}-\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{x-\left(a+b\right)}\)ĐKXĐ x khác 0,a+b

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x-\left(a+b\right)}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\left(a+b\right)-x}{x\left(x-a-b\right)}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x\left(x-\left(a+b\right)\right)}=\frac{1}{ab}\Leftrightarrow x\left(x-a-b\right)=-ab\)\(\Leftrightarrow x\left(x-a\right)-b\left(x-a\right)=0\Leftrightarrow\left(x-b\right)\left(x-a\right)=0\)

Để x=a là nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=a\ne0\\x=a\ne a+b\end{matrix}\right.\)

Để x=b là nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=b\ne0\\x=b\ne a+b\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Swifties
Xem chi tiết
Trần Nhật Duy
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 9:29

giúp cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lionel Messi
Xem chi tiết
Ơ Ơ BUỒN CƯỜI
21 tháng 5 2018 lúc 9:11

ĐK : \(\hept{\begin{cases}ax-1\ne0\\bx-1\ne0\\\left(a+b\right)x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ax\ne1\\bx\ne1\\\left(a+b\right)x\ne1\end{cases}}}\)     (2) 

        Ta có thể viết phương trình dưới dạng : \(abx\left[\left(a+b\right)x-2\right]=0\)  (3) 

TH1 : a = b = 0 

Điều kiện 2 luôn đúng , khi có : 

(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in R\)

TH2 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}}\)

Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{b}\), khi đó : 

(3) \(\Leftrightarrow0x=0\),  phương trình nghiệm đúng với mọi \(x\ne\frac{1}{b}\)

TH3 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)

Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\), khi đó : 

(3) \(\Leftrightarrow0x=0\),  phương trình nghiệm đúng với \(\forall x\ne\frac{1}{a}\)

TH4 : Nếu '\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow b=-a\ne0}\)

Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)

Khi đó : (3) \(\Leftrightarrow x=0\),  là nghiệm duy nhất của phương trình . 

TH5 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\a+b\ne0\end{cases}}\)

Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)và \(x\ne\frac{1}{a+b}\Rightarrow\)(2) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{a+b}\end{cases}}\)

Nghiệm \(x=\frac{2}{a+b}\)chỉ thỏa mãn đk khi a\(\ne\)

KL : ............

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:44

a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)

Khử mẫu ta được :

\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)

Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)

Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)

Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :

\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)

Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:49

b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)

PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)

Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )

Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)\(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)

Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa