thí nghiệm khó hiểu nhất ai xem qua chưa
ÁP SUẤT phân tử thí nghiêm hay
Cách xác định áp suất khí quyển qua thí nghiệm Torixeli
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Trong thí nghiệm Tôrixenli (ở C5), áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Lên B là áp suất nào?
+ Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.
+ Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm trong ống.
Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:
A. 33,33%.
B. 66,67%.
C. 75,00%
D. 80%.
Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:
A. 33,33%.
B. 66,67%.
C. 75,00%
D. 80%.
Chọn đáp án B
Thí nghiệm 1: R ( C H 2 O H ) n + n C u O → t o R ( C H O ) n + n C u + n H 2 O
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nCuO phản ứng = 4 , 8 16 = 0 , 3 m o l ⇒ n a n c o l = 0 , 3 n m o l
n A g = 90 , 72 108 = 0 , 84 m o l ⇒ n A g n a n c o l = 0 , 84 0 , 3 n = 2 , 8 n
→ Chứng tỏ 2 ancol là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol)
⇒ x + y = 0 , 3 4 x + 2 y = 0 , 84 ⇒ x = 0 , 12 y = 0 , 18
Thí nghiệm 2: 6,51 gam ete tương ứng với 0,105 mol ete.
Đặt số mol X, Y phản ứng tạo ete lần lượt là a, b.
→ nancol phản ứng = a + b = 2nete = 0,21 mol, n H 2 O = n e s t e = 0 , 105 m o l
→ mancol phản ứng = 32a + 46b = 6,51 + 18.0,105 = 8,4 g
→ a = 0 , 09 b = 0 , 12
→ Phần trăm số mol Y phản ứng = 0 , 12 0 , 18 . 100 % = 66 , 67 %
để tìm hiểu xem thìa nhựa hay nhôm dẫn nhiệt tốt hơn,Nam làm thí nghiệm như sau:đặt thìa nhôm vào cốc nước nóng,sau một lúc thì bỏ tiếp thìa nhựa vào cốc.Sau một lúc thì sờ tay vào các cán thìa xem cán nào nóng hơn và rút ra kết luận.Cách làm thí nghiệm này có hợp lí ko,nếu ko thì vì sao?
ko
ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 k g / m 3 . Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là :
A. 700mm
B. 710mm
C. 760mm
D. 750mm
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Là học sinh, ai mà chẳng gặp những lúc khó khăn trong học tập. Em cũng đã từng gặp không ít những thách thức, trở ngại khi làm một bài toán khó, một bài tập làm văn lạ hay một thí nghiệm khoa học ….. nhưng em đã cố gắng vượt qua. Hãy kể lại câu chuyện ấy.
Tham khảo
"Có công mài sắt, có ngày nên kim", từng tiếng được phát ra rõ ràng, rành mạch khi em đang dạy em trai đọc chữ, và khi đọc đến câu tục ngữ này, em lại nhớ về một khoảng thời gian em đã vô cùng cố gắng nỗ lực chăm chỉ để viết chữ đẹp hơn.
Hồi đó em học lớp 1, những ngày đầu tiên đến lớp em vẫn còn bỡ ngỡ bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới, nhưng được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo, em đã thích nghi rất nhanh và cảm thấy vui vẻ. Tuy nhiên, việc học của em không được tốt lắm, bởi chữ viết của em rất xấu, thường bị cô phê bình. Em rất buồn nhưng may mắn được sự giúp đỡ của chị gái cùng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, chữ viết của em đã dần một tốt hơn và còn được dự thi cuộc thi viết chữ đẹp.
Những bài học đầu tiên của lớp 1 chỉ là làm quen, đọc số và các nét, em đã học rất tốt cho đến khi cô yêu cầu viết vào vở, rồi rèn từng nét một. Các nét chữ của em hồi đó rất xấu, từng nét không được thẳng mà cứ cong cong, run run. Nhìn chữ viết của mình rất xấu, em trở nên chán nản, không rèn luyện thêm, chỉ viết cho hết bài trên lớp và về nhà không chịu rèn. Những nét chữ của em ngày một xấu hơn và không đúng nét. Cô giáo thấy em không có sự tiến bộ nên đã nhắn với bố mẹ, yêu cầu gia đình để ý đến việc học của em hơn. Từ hôm đó trở đi, ngày ngày chị gái em đều bắt em học bài, rèn thật chậm từng nét chữ, chị gái luôn nhắc nhở em "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Những ngày đầu em cảm thấy rất khó khăn, nhưng dần dần em thấy mình tiến bộ hơn một chút. Chị gái luôn tận tâm chỉ từng nét, và việc rèn chữ đã trở thành một thói quen của em, nhìn thấy chữ của mình đẹp hơn, em đã rất vui mừng. Khoảng thời gian đó, ngoài thời gian rèn chữ trên lớp, về đến nhà, em ngồi ngày vào bàn học và rèn từng chút từng chút một, em đã tự hứa với mình phải đạt được thành tích tốt để cho gia đình tự hào về em. Sự nỗ lực của em đã được đền đáp, chữ của em tiến bộ hơn rất nhiều, đến đầu học kỳ 2, em đã được chọn là thí sinh đi thi đi thi viết chữ đẹp. Em đã chăm chỉ hơn để chuẩn bị cho cuộc thi, tuy nhiên kết quả không được như mong muốn. Em đã tự hứa với mình phải nỗ lực hơn nhiều để đạt được giải, và hai năm sau đó bằng sự quyết tâm vượt bậc, em đã nhận được giải Ba và giải Nhì trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh.
"Có công mài sắt, có ngày nên kim" quả thật là một câu tục ngữ hay về sự chăm chỉ và thành công. Quả đúng vậy, em rất cảm ơn chị gái đã giúp đỡ em và em cũng rất tự hào về bản thân đã nỗ lực rèn luyện, em sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được nhiều kết quả tốt hơn.
Khi làm thí nghiệm đo áp suất khí quyển tại chân núi thì chiều cao của cột thủy ngân trong ống Torixenli là 74cm. Nếu là thí nghiệm tương tự tại đỉnh núi thì:
A. Chiều cao của cột thủy ngân giảm
B. Chiều cao của cột thủy ngân tăng
C. Chiều cao cột thủy ngân không đổi
D. Chiều cao cột thủy ngân có thể tăng hoặc giảm
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.