Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Hồng Vân
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
22 tháng 9 2018 lúc 20:03

Đặt A = 1111....1111 (27 chữ số 1)

A=111...100...0( 9 c/s 1 và 18 c/s 0) +111...100...0(9c/s 1 và 9 c/s 0) + 111...1(9 c/s 1)

  = 111...1 . 1018 + 111...1 . 109 + 111...1

 = 111...1 .(1018 + 109 + 1)

Vì 111...1 có 9 c/s 1 nên tổng các c/s chia hết cho 9 \(\Rightarrow111...1⋮9\)

    và (1018 + 109 + 1) chia hết cho 3 ( có tổng các c/s chia hết cho 3)

nên A= 9.k.3.k'=27.k.k' chia hết cho 27 (đpcm)

Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
pham minh quang
14 tháng 11 2015 lúc 14:43

gọi số cân tìm là a

ta có a chia cho 3 dư 1 suy ra  a+2 chia hết cho 3

         a chia cho 4 dư 2 suy ra a+2 chia hết cho 4

         a chia cho 5 dư 3 suy ra a+2 chia hết cho 5

         a chia cho 6 dư 4 suy ra a+2 chia hết cho 6

suy ra (a+2) là BC(3,4,5,6)= 60=B(60)=(0,60,120,180,240,300,360,420,540........0

a thuộc (58,118,178,238,298,358,418,538....

suy ra a=598

 

Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
26 tháng 1 2016 lúc 16:23

Gọi số cần tìm là a(a thuộc N)

Ta có:a:4 dư1

         a:25 dư 3

=>a+47 chia hết cho 4 và 25

=>a+47 thuộc B(4,25)

Mà BCNN(4,25)=100

=>a+47 thuộc B(100)

=>a+47 thuộc {0,100,200,...}

Vậy a thuộc {53,153,...}

HUY
26 tháng 1 2016 lúc 15:45

53 nhaThám Tử Lừng Danh Conan

Thanh Đinh Thị
11 tháng 2 2016 lúc 19:50

nhung so nao tan cung = 53

Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 7 2015 lúc 10:35

Số tự nhiên chia cho 5 và 8 đều dư 4 nên số đó trừ đi 4 chia hết cho cả 5 và 8

Trong phép chia thứ nhất, số chia là 5. Trong phép chia thứ 2, số chia là 8 mà  Trong 2 phép chia có cùng số bị chia

=> Tỉ số của thương trong phép chia thứ nhất : thương trong phép chia thứ 2 = 8 : 5

Bài toán : hiệu - tỉ

Coi thương thứ nhất là 8 phần; thương thứ hai là 5 phần

Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 5 = 3 phần

Thương thứ nhất là: 426 : 3 x 8 = 1136

Số tự nhiên đó là: 1136 x 5 + 4 = 5684

Hải Yến
10 tháng 8 2016 lúc 0:02

Bằng 5684 đó bạn 100% luôn .

Công chúa xinh xắn
6 tháng 1 2017 lúc 19:57

5684

ai tk mk

mk tk lại

mk hứa

yên tâm

thank nhiều

2004 Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 13:41

a, Vì số đó chia cho 6 dư 5; chia 19 dư 2 nên khi ta thêm vào số đó 55 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 6 và 19

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+55⋮6\\a+55⋮19\end{matrix}\right.\)  ⇒ a + 55 \(\in\) BC(6; 19) 

6 = 2.3; 19 = 19;       BCNN(6; 19) = 2.3.19 = 114

⇒ BC(6; 19) = {0; 114; 228; 342;...;}

\(\in\) { - 55; 59; 173;...;}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 59 

a + 55 \(\in\) B(114)

⇒ a = 114.k - 55 (k ≥1; k \(\in\) N)

Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 14:10

                      Bài 2: 

Vì số đó chia 5 dư 1 chia 21 dư 3 nên khi số đó thêm vào 39 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 5 và 21

  Ta có: a + 39 ⋮ 5; a + 39 ⋮ 21 ⇒ a + 39 \(\in\) BC(5; 21)

    5 = 5; 21 = 3.7 BCNN(5; 21) = 3.5.7 = 105

      ⇒BC(5; 21) = {0; 105; 210;...;}

         a+ 39 \(\in\) {0; 105; 210;...;}

     a \(\in\) {-39; 66; 171;...;}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 66

a + 39 ⋮ 105

⇒ a = 105.k - 39 (k ≥1; k \(\in\) N)

 

     

 

                

    

Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 14:12

Bài 2, ý b 

    66 : 105 = 0 dư 66

Vậy số đó chia 105 dư 66

      66 : 35 = 1 dư 31 

Vậy số đó chia 35 dư 31

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết