Căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghĩ luộn ?
Hãy biết quý thời gian.
a) Đề văn nêu trên có thể xem là đề bài , đầu đề được không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không.
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận ?
c) tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ?
căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghị luận
Đề văn nêu lên vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại. - Đối tượng và phạm vi nghị luận là những biểu hiện của tính tự phụ cùng những tác hại của nó. - Khuynh hướng tư tưởng của đề là phủ định tính tự phụ và bày tỏ thái độ khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá quá cao khả năng của mình. - Với đề văn trên, người viết phải giải thích rõ tính tự phụ, sau đó cần biết cách đặt các câu hỏi để xây dựng trình tự lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” và phân tích tác hại của tính tự phụ. Từ việc tìm hiểu đề trên, chúng ta nhận thấy: trước một đề văn, muốn bài tốt cần phải nắm được các yêu cầu của việc tìm hiểu đề, đó chính là: xác định đúng vân đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.
Căn cứ vào những ý đưa ra các bình luận, ý kiến đánh giá của họ về vấn đề đó. Văn nghị luận có thể căn cứ vào tên đề lấy luận điểm chính làm căn cứ để xác định các vế sau có phải văn nghị luận hay không
Các đề văn đều là đề văn nghị luận vì chúng đều nêu ra những vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình .
1 căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghị luận
2 Tinh chat cua de van co y nghia gi doi voi viec làm
Câu hỏi bài văn nghị luận
Câu này khó quá làm sao bây giờ
1. Các đề văn đều là đề văn nghị luận vì chúng đều nêu ra những vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.
2. 11 đề văn nêu trên có các tính chất khác nhau như: ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc, giải thích... Tính chất đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc làm văn vì nó có tác dụng chỉ đạo trong việc lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp, giúp cho việc làm bài không bị sai lệch, lạc đề.
1. Các đề văn đều là đề văn nghị luận vì chúng đều nêu ra những vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.
2. 11 đề văn nêu trên có các tính chất khác nhau như: ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc, giải thích... Tính chất đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc làm văn vì nó có tác dụng chỉ đạo trong việc lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp, giúp cho việc làm bài không bị sai lệch, lạc đề.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
Căn cứ vào đâu để xác định chủ đề của văn bản "Tôi đi học”?
A. Nhan đề
B. Tên tác giả
C. Các câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.
D. A,C đúng.
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.
1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
2. Tiếng Việt giàu đẹp.
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3. Thuốc đắng dã tật.
4. Thất bại là mẹ thành công.
5. Không thể sống thiếu tình bạn.
6. Hãy biết quý thời gian.
7. Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
9. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
11. Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
a) Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
c) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
căn cứ vào đâu để nhận ra những đề văn trên là đề văn nghị luận ?
tính chất của đề vẫn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ?
Tìm hiểu đề văn nghị luận ?
Căn cứ vào tính chất của đề để nhận ra những đề văn trên là đề văn nghị luận.
Tính chất của đề giúp ta nhận biết đó là đề văn gì, ta nên sử dụng cách thức biểu đạt và biện pháp nghệ thuật như thế nào,..
Chúc ban học tốt!
Các đề văn là đề văn nghị luận vì chúng đều nêu ra những vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.
Tính chất có ý nghĩa rất lớn đến việc làm văn nó giúp ta làm bài không bị sai lệch lạc đề, có tác dụng chỉ đạo trong việc lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp
- Căn cứ vào nội dung của đề văn nghị luận.
- Tính chất của đề văn nghị luận giúp chúng ta xác định đúng phương pháp nghị luận của đề.
- Tìm hiểu đề văn nghị luận cần có đầy đủ 5 ý:
+Nội dung(Vấn đề nghị luận):...
+Tính chất:..
+Phương pháp nghị luận:...
+Phạm vi kiến thức:...
1 để nhận biết sự khác biệt của những dân tộc , người ta căn cứ vào đâu ?
2 môi trường hoang mạc thế giới đc hình thành ở đâu ?
3 vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là ?
a, ô nhiễm nước b, ô nhiễm không khí c, ô nhiễm không khí và nước
d, rừng cây bị hủy diệt
1 để nhận biết sự khác biệt của những dân tộc , người ta căn cứ vào đâu ?
2 môi trường hoang mạc thế giới đc hình thành ở đâu ?
3 vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là ?
a, ô nhiễm nước b, ô nhiễm không khí c, ô nhiễm không khí và nước
d, rừng cây bị hủy diệt
Đề bài: Cho đề văn sau: Giải thích câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
a) Đặt ra những câu hỏi chính cần giải đáp để làm rõ tính chất cần giải thích
b) Tìm các căn cứ lí luận và thực tiễn để lí giải
c) Lập dàn bài cho đề văn trên
Tham khảo:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.