Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Amy Smith
Xem chi tiết
An Binh
Xem chi tiết
Longg
10 tháng 3 2020 lúc 19:46

Bạn tự vẽ hình nha :)

a) Kẻ đường thẳng BO cắt AC tại K

Vì \(\widehat{BOC}\)là góc ngoài của \(\Delta KOC\) nên \(\widehat{BOC}=\widehat{KOC}+\widehat{OCK}\)

Vì \(\widehat{OKC}\) là góc ngoài của \(\Delta ABK\) nên \(\widehat{OKC}=\widehat{BAK}+\widehat{ABK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{OCK}\)hay \(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tit Cute
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
30 tháng 4 2016 lúc 20:28

bn vẽ hình như bài 38 SGK nhé nhưng kẻ dài 2 tia p/giác của góc B và C chạm vào cạnh AB và AC

a) trong tam giác ABC có:

góc A + góc ABO + góc ACO = 1800 (định lý)

=> góc ABO + ACO = 1800 - góc A

                              = 1800 - 620

           góc ABO + ACO = 1180

mà góc OBC = 1/2 góc ABO ; góc OCB = 1/2 góc ACO (gt)

=> góc OBC + OCB = 1/2 . (góc ABO + ACO) = 1/2 . 1180 = 590

trong tam giác OBC có: góc OBC + góc OBC + góc OCB = 1800 (định lý)

                                 => góc OBC = 1800 - (góc OBC + OCB )

                                                    = 1800 - 590

                                        góc OBC = 1210

b) theo giả thiết ta có: O là giao điểm 2 p/giác của góc B ABO và ACO

nên AO là p/giác của góc BAC (định lý)

=> góc AOB = 1/2 góc BAC = 1/2 . 620 = 310

c) vì O là gió điểm cuar3 p/giác của tam giác ABC (gt)

=> O cách đều 3 cạnh của tam giác ABC (định lý)

Lan Phạm
Xem chi tiết
nguyển hoàng giang
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 9 2015 lúc 8:44

tự vẽ hình.

ta có:

AOC+BOC=1800 (kề bù)

=> 1/2(AOC+BOC)=1/2.1800

mà OM là p/giác AOC => MOC=1/2.AOC

=> 1/2AOC+1/2BOC=900

=> MOC+1/2BOC=900 (1)

mà theo đề: ONOM (ON nằm trong BOC)

=> MOC+CON=900 (2)

từ (1) và (2) => 1/2BOC=CON

=> ON là p/giác BOC.

=> đpcm.

Nguyễn Nhật Thùy Anh
Xem chi tiết
Hãy Like cho Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 12:43

Cả buối ấy Huy làm thịt được bốn con gà, tất cả đều là gà trống và không có bất cứ một con gà mái nào. Huy cũng cảm thấy có đôi chút kỳ lạ, bởi vì trong chuống gà của nhà ông Phúc, tại sao lại không hề có một con gà mái nào, gà con cũng không hề có, mà chỉ toàn là gà trống như vậy? Nhưng vấn đề ấy Huy cũng chỉ nghĩ một lúc, rồi lại tự lắc đầu cho rằng mình toàn tự hỏi vớ vẩn linh tinh mấy cái chuyện không đâu.

Làm thịt xong mấy con gà trống, thì mặt trời cũng đã đứng bóng, Huy vội xách mấy con gà đã làm thịt vào nhà đặt vào chiếc nồi nhôm to bằng cái thúng, hết lượt cả bốn con gà đều được sắp đặt ngay ngắn, chiếc cổ gà đều được dúi gọn xuống ngập nồi nước.

Huy toan đóng nắp nồi, thì một cảnh tượng kinh khủng hiện ra. Cái con gà trống anh vừa mới cắt cổ mới đây lại đang nghển cổ dậy kêu quang quác như một con chim lợn. Cái tiếng kêu của nó không phải là thứ âm thanh mà đáng ra giống loài của nó không nên xuất hiện.

Éc éc!

Nguyễn Nhật Thùy Anh
22 tháng 8 2017 lúc 8:37

ko hiểu

Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 10:36

I O A B C D 1 1

a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)

CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D

=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)

b) 

Xét tam giác COD

Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)

c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:

\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)

=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)

=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)

=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)

Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!

Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ

ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ

=> BCO = OCD = 1/2 BCD

=> ADO = ODC = 1/2 ADC

=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2

=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ

Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ

=> DOC = 180 - 75 = 105 độ

B) COD = 180 - (ODC + OCD) 

=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD

Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)

COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]

Lê Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
mi ni on s
4 tháng 2 2018 lúc 13:05

a)   \(\Delta ABC\)cân tại   \(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)   ;     \(AB=AC\)

mà    \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)  (kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét:   \(\Delta ABM\)và     \(\Delta ACN\)có:

      \(AB=AC\)(cmt)

     \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

     \(BM=CN\)(gt)

suy ra:    \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(AM=AN\)(cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại   \(A\)

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết