Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
7 tháng 1 2017 lúc 16:34

ai là được mình k nha 3 k một ngày luôn

Bình luận (0)
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 16:45

a) không

b) nhỏ nhất \(\orbr{\begin{cases}x-5=160\Rightarrow x=165\\x-5=-160\Rightarrow x=-155\end{cases}}\)

c) Lớn nhất \(\orbr{\begin{cases}x-5=169\Rightarrow x=174\\x-5=-169\Rightarrow x=-164\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 16:58

a) không chỉ có thể nói \(160\le x\le169\) muốn dùng số 160, 169 thì phải thêm dấu lớn hơn hoặc "="

Bình luận (0)
Naki
Xem chi tiết
★彡 Ɗℑ︵Ⱥℭƙت ヅ︵ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 12 2019 lúc 20:24

đương nhiên là ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
11 tháng 12 2019 lúc 20:25

475666543 ko chia hết cho 2 vì: tận cùng của 475666543 ko có số chia hết cho 2

475666543 ko chia hết cho 5 vì: tận cùng của 475666543 ko phải là 5 hoặc 0 nên ko chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hà Thảo Liên
11 tháng 12 2019 lúc 20:28

Không. Vì số nào chia hết cho 2 và 5 đều có tận cùng là 0, số chia hết cho 2 và 5 chia hết cho 10 mà số này không có tận cùng là 0 cũng không chia hết cho 10.

Nhớ k cho mình nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Phan Khanh Linh
Xem chi tiết
ngô nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Incursion_03
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 12 2018 lúc 20:10

và uyên đz đã đúng :3

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 12 2018 lúc 20:15

Theo mình,nó đã là định nghĩa của sgk,của nhiều nước trên thế giới thì chúng ta có thể viết 

Nếu |x| = 5 thì \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\) (ở đây nó vẫn biểu thị cho trường hợp nhé) nhưng không được viết \(x=\hept{\begin{cases}5\\-5\end{cases}}\) vì x không đồng thời thỏa mãn cả hai trường hợp. Mình từng tham gia vụ cãi về việc dùng dấu nên xin nêu ý kiến.Còn lại tùy bạn,tùy người chấm thi.Như có trường mình thì dùng dấu nào chả được? Vả lại khuyến khích dùng dấu của định nghĩa là đàng khác!

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 12 2018 lúc 20:16

Và như thế Uyên ysl đã không sai cũng không đúng? Mỗi người có cách giải thích của riêng mình,không ai giống ai cả bạn ysl nhé!

Bình luận (0)
vũ ngọc bích
Xem chi tiết
NGUYEN HA ANH
Xem chi tiết
Nhi Yến
7 tháng 9 2016 lúc 17:40

Mình nói ngắn gọn thôi , cách lí giải phải theo cách trình bày của bạn : 

trong các phép chia , số dư luôn bé hơn số chia => phép chia cho 2 có thể có số dư =0 hoặc 1

=> phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

=> phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

=> phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
7 tháng 9 2016 lúc 17:43

Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 , 4 ,5 , số dư có thể bằng bao nhiêu ? Vì sao?

Phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

Phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

Phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

Ok nha !!!

Bình luận (0)