Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
8 tháng 1 2017 lúc 20:19

a) Dấu hiệu điều tra là thời gian (tính bằng phút) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra : 30

c)

Số các giá trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tần số (n) 1 4 3 3 4 3 7 4 1 N = 30

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 1 2017 lúc 9:41

\(a/\)

- Dấu hiệu điều tra là : Thời gian ( tính bằng phút ) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngãy trên một tháng .

\(b/\)

- Số đơn vị điều tra : \(30\)

\(c/\)

- Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số :

Số các giá trị \((x)\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(21\) \(22\)
Tần số \((n)\) \(1\) \(4\) \(3\) \(3\) \(4\) \(3\) \(7\) \(4\) \(1\) \(N=30\)
Bình luận (0)
Đỗ Đức Anh
5 tháng 1 2018 lúc 8:10

a) Dấu hiệu điều tra là thời gian (tính bằng phút) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra : 30

c)

Số các giá trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tần số (n) 1 4 3 3 4 3 7 4 1 N = 30
Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
bin nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 8:39

Tần số tương ứng của các giá trị 15, 17, 20, 24 là 3, 4, 2, 2

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 10:54

Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 15, 16, 17, 18, 20, 22, 24

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Uchiha Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
9 tháng 1 2017 lúc 22:04

-Dấu hiệu là thời gian để đi từ nhà đến trường của một hs mỗi ngày

-Có 30 đơn vị điều tra

Gía trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tần số(n) 1 4 3 3 4 3 7 4 1 N=31
Bình luận (2)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 1 2017 lúc 9:39

\(a/\)

- Dấu hiệu điều tra là : Thời gian ( tính bằng phút ) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngãy trên một tháng .

\(b/\)

- Số đơn vị điều tra : \(30\)

\(c/\)

- Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số :

Số các giá trị \((x)\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(21\) \(22\)
Tần số \((n)\) \(1\) \(4\) \(3\) \(3\) \(4\) \(3\) \(7\) \(4\) \(1\) \(N=30\)
Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 6:26

Trong dãy số liệu thống kê trên có 20 giá trị ( không phân biệt)  nên có tất cả 20 vận động viên tham gia chạy.

Vậy kích thước mẫu là 20

Chọn B.

Bình luận (0)
Đỗ Viết Lâm	Duy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 7 2023 lúc 21:57

Ta phân tích từng bước:

- Trong số 10 ngày mà Hương đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Lan đã đoán ra ngay đáp án => loại đáp án chứa ngày 18 và 19

- Nếu Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Hương có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6 thì Lan sẽ biết ngay đáp án. Nhưng Tuyết khẳng định Lan không biết => Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. Ta tiếp loại ngày 15/5, 16/5 và 17/6.

- Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

- Nếu Hương nói với Lan sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án => loại tiếp ngày 14/7 và 14/8.

- Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Lan, Tuyết cũng biết đáp án. Nếu Hương nói với Tuyết sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Tuyết không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

=> Hương chỉ có thể sinh tháng 7 và cụ thể là 16/7

Bình luận (0)