Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Thái Phạm
2 tháng 1 2022 lúc 8:22

1 A

Bình luận (0)
Tiên Ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

⇒ Đáp án:     A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Chọn A

Bình luận (0)
Hương Lan
2 tháng 1 2022 lúc 8:23

A em nhé ( anh pháp mĩ tiến hành cải cách .Nhật đức italya tiến hành phát xít hoá nguy cơ xảy ra chiến tranh mới đó là chiến tranh thế giới thứ 2 sau này ) .Đại khái vậy đó em

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2019 lúc 8:20

- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.

- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước.

- Quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện. 

b. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đến Việt Nam

- Để thoát khỏi khủng hoảng, thực dân Pháp đã tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa (trong đó có Việt Nam) => Việt Nam chịu tác động gián tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 (mà trực tiếp là từ chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp): 

+ Kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái, sản xuất đình trệ, sản lượng của hầu hết các ngành đều suy giảm. 

+ Đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt Nam ngày càng khổ cực, bần cùng => mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. 

Bình luận (0)
Cao Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Tạ Thị Phương Linh
15 tháng 12 2016 lúc 20:29

+Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

+Ngoại thương giảm 80 %

+Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người

=>Nhiều cuộc đấu tranh đc nổ ra

(MÌNH KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO)

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 9:26

Khủng hoảng kinh tế đã đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất và tăng cường quyền lực cho các tập đoàn tư bản lớn (daibátxưi), nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế và chi phối đời sống chính trị, xã hội ở Nhật Bản

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Ân
Xem chi tiết
ngu minh
Xem chi tiết