Mưa chẳng qua Ngọ,gió chẳng qua Mùi
Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi. (Trích Tương tư, Nguyễn Bính, Tuyền tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phép gieo vần được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả của phép tu từ nhân hỏa được sử dụng trong câu thơ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. Câu 4 (1,0 điểm). Nhận xét thái độ, tình cảm của chủ thể trữ tình thể hiện trong đoạn trích.
Gió bấc hiu ....., sếu kêu thì rét.
Khôn đâu tới trẻ, ..... đâu tới già.
Khôn không qua ....., khỏe chẳng qua lời.
Khôn nhà ...... chợ.
gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
khôn đâu tới trẻ,khoẻ đâu tới già
khôn không qua lẽ,khoẻ chẳng qua lời
khôn nhà dại chợ
gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
khôn đâu tới trẻ,khoẻ đâu tới già
khôn không qua lẽ,khoẻ chẳng qua lời
khôn nhà dại chợ
Lập dàn ý và viết bài văn
Chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề được thể hiện qua 2 câu:"Gần mực thì đen gần đèn thì rạng" và "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn".
Điền vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi :
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không .............. tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao .............. mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt nẻ, .............. đầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng .............., nhưng đâu đó vẫn âm âm một tiếng vang rền, không thật rõ ............... Hay là gió đã nổi lên ở khu .............. phía bên kia ?
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao giờ mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt nẻ, dãi đầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một tiếng vang rền, không thật rõ ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu rừng phía bên kia ?
1. Chẳng phải nồi canh thế mà vị mặn nước xanh cá nhiều ?
2. Ven sông ven biển là nhà tôi chẳng sợ gió thổi với mưa rơi bên trong thịt trắng bọc nước bùi
Một tg sau sẽ trả lời nha.
Đọc văn bản sau: Người ta kể nhau nghe Trước khi hòa vào biển Dòng sông run rẩy sợ. Nàng ngoái nhìn chặng đường đã qua Từ đỉnh núi đến con đường gió lộng Băng qua bao làng mạc, cánh rừng. Trước mặt nàng giờ là biển rộng Dấn thân vào Mãi mãi chẳng còn ta Dấn thân vào Chắc chắn sẽ tan ra. Nhưng chẳng có cách nào Dòng sông không còn đường quay lại. Chẳng ai có thể quay lại. Vì quay lại là vô phương Trong tồn tại. Dòng sông phải đánh liều thôi Thẳng trôi vào biển lớn Bởi khi nàng dấn bước Là phút giây nỗi sợ tiêu tan Là khi nàng nhận ra Mình chẳng hề tan biến trong đại dương Mà chính nàng đã trở thành biển cả. (Khalil Gibran, Nỗi sợ, bản dịch của Nguyễn Thiên Ngân) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong bài thơ. Câu 2. Trong bài thơ “Nỗi sợ”, nhà thơ Khalil Gibran đã dùng hình ảnh dòng sông để gợi tới điều gì? Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về hành trình của dòng sông đã có hành trình vượt qua nỗi sợ như thế nào? Dòng sông phải đánh liều thôi Thẳng trôi vào biển lớn Bởi khi nàng dấn bước Là phút giây nỗi sợ tiêu tan Là khi nàng nhận ra Mình chẳng hề tan biến trong đại dương Mà chính nàng đã trở thành biển cả. Câu 4. Anh/chị có cho rằng vượt qua thử thách trong cuộc sống đôi khi là phải liều lĩnh không? Vì sao?
ý nghĩa câu tục ngữ:
Cây chạm lá cá chạm vây.
đừng giống buồm trong bão giông.
Rét tháng ba bà già chết cóng.
Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức.
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão.
Vàng mây thì gió,đỏ mây thì mưa.
Mưa chẳng qua ngọ gió chả qua bùi.
mọi người giúp em với ạ,mai em nộp rồi
Đừng giương buồm trong bão giông :
+ Nghĩa đen : không giương buồm trong giông bão vì sẽ gặp nguy hiểm
+ Nghĩa bóng : Không nên liều lĩnh làm điều gì đó khi biết rằng sẽ gặp nguy hiểm
Nghe – viết :
Mưa bóng mâyCơn mưa nào lạ thếThoáng qua rồi tạnh ngayEm về nhà hỏi mẹMẹ cười: “Mưa bóng mây.”Cơn mưa rơi nho nhỏKhông làm ướt tóc aiTay em che trang vởMưa chẳng khắp bàn tayMưa yêu em mưa đếnDung dăng cùng đùa vuiMưa cũng làm nũng mẹVừa khóc xong đã cười.TÔ ĐÔNG HẢI? Tìm các chữ có vần ươi, ươt, oang, ay trong bài chính tả.
Trong bài chính tả :
- Chữ có vần ươi : cười
- Chữ có vần ươt : ướt
- Chữ có vần oang :thoáng
- Chữ có vần ay : ngay, tay
Thời gian và ông
Giữa đêm đông lòng chợt xao xuyến lạ
Nghĩ về ngày trước những buổi đã qua
Nhớ lúc nào ông vẫn còn nhanh nhẹn
Vẫn khỏe mạnh chẳng nghĩ tới ngày xa.
Đông sắp qua ông lại thêm tuổi mới
Nhưng cháu chẳng muốn điều ấy chút nào
Và thời gian không dừng lại một chút
Cứ khiến ông già mãi, bởi vì sao?
Cháu thương ông, thuông đôi vai khó nhọc
Thương bàn tay thô ráp, tóc bạc đầu
Da nhăn nheo, đồi mồi vì sương gió
Vầng trán cao vì trăn trở bao lâu.
Cháu rất sợ thời gian ăn mòn ta
Ăn mòn hết khi ta đã về già
Ông đã qua tám mươi mùa xuân tuổi
Nên sức khỏe chẳng như lúc chưa già.
Giờ cháu mong ông sống lâu trăm tuổi
Mãi khỏe mạnh mặc cho mùa đông qua
Luôn hạnh phúc và sống trọn tuổi già
Nhưng có điều:" Thời gian chẳng ưa ta".
~Điền~