Cách xác định các cành chính trong một bình hoa
Một bình hoa có đường kính 40cm, chiều cao của bình là 60cm . Hãy xác định độ dài của các cành chính để cắm vào bình .
Một bình hoa có chiều cao h = 10 cm. Đường kính lớn nhất của bình D = 35 cm. Tính chiều dài các cành chính trong bình hoa.
Cho bình hoa có chiều cao h = 10 cm, D = 35 cm. Xác định chiều dài các cành chính
Cành chính thứ nhất = 1 - 1,5 ( D + h )
= 1 - 1,5 ( 35 + 10 )
= 45 cm
Cành chính thứ hai = 2/3 = 2/3 x 45 = 30 cm
Cành chính thứ ba = 2/3 = 2/3 x 30 = 20 cm
Cành phụ ngắn hơn cành chính bên cạnh T
Cành chính 1 : 45cm
__________2 : 30cm
__________3 : 20cm
Chúc bn học tốt !!!ω
( Và chúc bn năm mới vui vẻ )
Chọn ý trả lời đúng.
Có ba loại bình hoa với số lượng mỗi loại như hình bên.
Gia đình Hương dự định cắm hoa vào một trong ba loại bình này nhưng chưa xác định được loại nào.
Hương được giao nhiệm vụ mua hoa, số cành hoa Hương mua phải thỏa mãn điều kiện: Dù dùng loại bình nào thì số cành hoa cũng vừa đủ để cắm đều vào các bình và bình nào cũng có hoa.
Số cành hoa Hương mua có thể là:
A. 40 cành
B. 30 cành
C. 15 cành
D. 12 cành
Trong hình có 2 bình hoa màu đỏ, 3 bình hoa màu xanh và 5 bình hoa màu xám.
Vì dùng loại bình nào thì số cành hoa cũng vừa đủ để cắm đều vào các bình và bình nào cũng có hoa nên số cành hoa Hương mua phải chia hết có 2, 3, và 5.
Vậy số cành hoa Hương mua có thể là 2 x 3 x 5 = 30 cành hoa
Chọn B
cho kích thứơc của bình cắm hoa như sau: đường kính lớn là 4 cm, đường kình bé là 2 cm, chiều cao là 8cm. hãy tính chiều cao của các cành hoa chính trong cắm hoa dạng thẳng đứng cơ bản và các góc tạo bởi các cành chính
đường kính lớn nhất của bình cắm (D) = 14, chiều dài (h) = 10 . Hãy xác định cành chính thứ 1,2,3 và các cành phụ.
Cành chính thứ 1 = 1,5 (D + h)
Cành chính thứ 2 = 2/3 cành thứ nhất
Cành chính thứ 3 = 2/3 cành thứ hai
Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn cành chính bên cạnh
M.n giúp mình với, mai thi rồi (các bạn hãy ghi ra công thức để mình biết, cái này đề cương chỉ cho ví dụ thôi).
Cảm ơn nhiều
Thật sự mình chưa hiểu câu hỏi này lắm...!
đường kính lớn nhất của bình cắm (D) = 14, chiều dài (h) = 10 . Hãy xác định cành chính thứ 1,2,3 và các cành phụ.
Cành chính thứ 1 = 1,5 (D + h)
Cành chính thứ 2 = 2/3 cành thứ nhất
Cành chính thứ 3 = 2/3 cành thứ hai
Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn cành chính bên cạnh
M.n giúp mình với, mai thi rồi (các bạn hãy ghi ra công thức để mình biết, cái này đề cương chỉ cho ví dụ thôi).
Cảm ơn nhiều
(D) = 14cm, (h) = 10cm nha, tại mik gấp quá nên viết thiếu đơn vị cm
http://baigiang.co/bai-giang/bai-giang-bai-13-cam-hoa-trang-tri-tiep-theo-9867/
đường kính lớn nhất của bình cắm (D) = 14, chiều dài (h) = 10 . Hãy xác định cành chính thứ 1,2,3 và các cành phụ.
Cành chính thứ 1 = 1,5 (D + h)
Cành chính thứ 2 = 2/3 cành thứ nhất
Cành chính thứ 3 = 2/3 cành thứ hai
Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn cành chính bên cạnh
M.n giúp mình với, mai thi rồi (các bạn hãy ghi ra công thức để mình biết, cái này đề cương chỉ cho ví dụ thôi).
Cảm ơn nhiều
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
* Chứng minh
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.