Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
2n+12 ⋮ n-1
Vì 2n+12 ⋮ n-1
2(n-1) ⋮ n-1
=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1
=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1
=> 14 ⋮ n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(14)
=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}
Ta có bảng:
n-1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | 2 | 3 | 8 | 15 |
Vậy n \(\in\){2;3;8;15}
Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
Xét 2n+12=2n-2+14\(⋮n-1\)\(\Rightarrow14⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)=\)(-14;-7;-2;-1;1;2;7;14)
\(\Leftrightarrow n\in\left(-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right)\)
Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn : ( 2n +12 ) chia hết cho ( n - 1 ) là ......
2n + 12 = 2n - 2 + 14 = 2(n - 1) + 14
=> 2n + 12 chia hết cho n - 1 <=> 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1) = {1;2;7;14}
Số tự nhiên n nhỏ nhất (0)khi n - 1 nhỏ nhất => n - 1 = 1
=>n = 2
Vậy n =2
Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
Dạng bài này thì bạn chỉ cần phân tích số bị chia theo số chia là trở nên rất dễ dàng
Ví dụ như bài trên,ta sẽ có:2n+12=2.n-2.1+14=2.(n-1)+14
Vì 2.(n-1) đã chia hết cho n-1 nên nếu 2n+12 chia hết cho n-1 thì 14 phải chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(14)
Vì đề bài cho là số tự nhiên nên mình chỉ liệt kê các ước tự nhiên của 14 thôi nhé
=>n-1\(\in\){1;2;7;14}
=>n\(\in\){2;3;8;14}
Vì đáp án là số tự nhiên NHỎ NHẤT KHÁC 0 nên số cần tìm là 2
Mình giải xong rồi,mong bạn chọn,nếu ai đọc có gì chưa hiểu thì cứ nhắn tin hỏi mình nhé
Ta có : 2n+12 chia hết cho n-1
=> 2n + 12 - 2(n-1) chia hết cho n-1
=> 2n + 12 - 2n-2 chia hết cho n-1
=>(2n+12) - (2n-2) chia hết cho n-1
=> 2n +12 - 2n - 2 chia hết cho n-1
=> 10 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 10
Do n là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất
=> n-1 khác 0 nhỏ nhất
=> n-1 =1
=> n= 2
Vậy n=2
số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn ( 2n+12 ) chia hết cho ( n-1 ) la
2n + 12 chia hết cho n - 1
2n - 2 + 14 chia hết cho n - 1
2.(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1
=> 14 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(14) = {1 ; 2 ; 7 ; 14}
=> n = {2 ; 3 ; 8 ; 15}
Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
số thập phân đó là số có 2 chữ số ở phần thập phân
số thập phân đó là
(4514-1079,69)/99*1=34,69
số tự nhiên là
1079,69-34,69=1045
số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn (2n+12) chia hết cho (n-1)
a,Tìm n lớn nhất
b,Tìm n nhỏ nhất
= ( 2n + 2 ) + 10 chia hết cho n + 1
Mà 2n chia hết cho n + 1
= 10 chia hết cho n + 1
= n + 1 thuộc U( 10)=(1;2;5;10)
= n thuộc (0;1;4;9)
Mà n là số tự nhiên lớn nhất
= n =9
(2n + 12) \(⋮\)(n-1)
(2n - 2 + 14) \(⋮\)(n - 1)
2 (n - 1) + 14 \(⋮\)(n - 1)
2 (n -1) \(⋮\)(n - 1)
14 \(⋮\)(n - 1 ) => (n - 1) \(\in\)Ư(14) = {2; 7}
n - 1 | 2 | 7 |
n | 3 | 8 |
cả hai bài đều sai.
với bài Ob lập luận logic hơn
bước lập bảng (n-1) thiếu ước 1 và 14
kinh nghiệm tạm bỏ ĐK ban đầu ra: kê hết ra,(n-1)= {-14,-7,-2,-1,1,2,7,14)=> n={-13,-6,-1,0,2,3,8,15}
rồi giờ để ý đến đk loại đi tránh sót nghiệm: Thật thành thạo mới làm tắt
ĐK 1: n tự nhiên khác 0=> n={2,3,8,15}
a) n=15
b) n=2
1. Tìm số nhiên n nhỏ nhất ( khác 0) thỏa mãn n chia hết cho 12, và n chia hết cho 18
2. Tìm số tự nhiên n, biết 2 chia hết (n+1)
Tìm số tự nhiên n lớn nhất thỏa mãn: (2n+12) chia hết cho (n-1) là bao nhiêu ?
Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối
Pạn chon học cách nào
(2n+12) chia hết cho (n-1) ĐK: n\(\ge\)1
=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)
=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)
Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)
Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất
=> (n-1)\(\in\)Ư(14) và n-1 lớn nhất
=> n-1=14
=> n=15
Vậy n=15
Số tự nhiên n lớn nhất thỏa mãn ( 2n + 12 ) chia hết cho ( n +1 )