Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa lai giống và nhân giống thuần chủng?
Nhận xét về sự khác nhau giữa giống gốc và giống lai (nêu những điểm nổi trội,......)
Giống lai có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh hơn , phát triển mạnh hơn , chống chịu tốt hơn , các tính trạng năng suất cao hơn so với giống gốc .
Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống thuần chủng và lai giống (lai kinh tế, lai gây thành)
Nêu sự giống nhau, khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
- Giống nhau: Đều là các vật thể.
- Khác nhau:
+ Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.
1. Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào ?
2. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm gì ?
3. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống
4. Tại sao phép lai kinh tế 3 giống không dung f1 làm giống mà lại gây thành tiến hành trước?
5. Phạm vi của tiến hành lai kinh tế và gây thành ?
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ
2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi
Giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Bạn tham khảo ạ:
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ
Giống nhau | Khác nhau |
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng. | Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí |
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng |
2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi
Giống nhau | Khác nhau |
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát. |
Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát. |
1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí
2 bó tay cho xin 1 tít nha
Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:
(1) cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch; lai xa...
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.
(3) Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
A. (3), (2), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (3), (1), (2)
D. (2), (1), (3)
Đáp án : C
Các bước: Tạo dòng thuần → cho lai các dòng thuần tạo thể dị hợp có ưu thế lai cao → chọn lọc tổ hợp có ưu thế lai cao nhất
Nêu ưu điểm của nhân giống lai tạo Nêu ưu điểm của nhân giống thuần chủng then kìu mn nhieu aaaa
Nhân giống lai tạo thì con non sẽ có ưu điểm của cả cha và mẹ. Còn nhân giống thuần chủng thì có thể làm tăng số lượng và bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng (vd: lợn ỉ...)
TK
Nhân giống lai tạo thì con non sẽ có ưu điểm của cả cha và mẹ. Còn nhân giống thuần chủng thì có thể làm tăng số lượng và bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng (vd: lợn ỉ...)
Các nội dung chủ yếu của phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là
1 . Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
2 Sử dụng các tác nhân đột biến để gây biến dị có di truyền lên các giống
3 . Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau và chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
4 . Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần các dòng có tổ hợp gen mong muôn để tạo ra giống thuần chủng
5 .Chọn lọc các đột biến tốt phù hợp với yêu cầu
Phương án đúng theo thứ tự là :
A. 1,3,4,5
B. 1,3,4
C. 2,3,4
D. 3,4,1
Đáp án B
-Các nội dung chủ yếu của phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là:
1 . Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
3 . Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau và chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
4 . Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần các dòng có tổ hợp gen mong muôn để tạo ra giống thuần chủng
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cổ tích và truyền thuyết.
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn.
( Ai nhanh nhất, đúng nhất, đủ ý nhất mình sẽ TICK cho.)
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
Truyền thuyết
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
Ngụ ngôn
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Truyện cười
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.