Những câu hỏi liên quan
Trịnh Quỳnh Anh (-_ BLIN...
Xem chi tiết
Không cân biết tên
15 tháng 1 2019 lúc 19:36

bài 1 công thức

SCSH: ( cuối - đầu ) : khoảng cách + 1 = ?

Tổng: ( cuối + đầu ) . SCSH : 2 = ?

Hk tốt

                                                             

                                                               

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Anh (-_ BLIN...
15 tháng 1 2019 lúc 20:53

MỌI NGƯỜI ƠI, GIÚP MÌNH ĐI. MÌNH ĐANG RẤT CẦN

Bình luận (0)
Chúc Khánh Ly
Xem chi tiết
Chau, Bao Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
30 tháng 8 2020 lúc 20:32

\(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(Vì a+b+c=0)

b)\(a+b+c=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\left(ab+bc+ca\right)^2\)

Theo câu a) \(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\) nên ta suy ra được điều cần phải chứng minh là \(a^4+b^4+c^4=2\left(ab+bc+ca\right)^2\)

2.

a) \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

Sử dụng hằng đẳng thức \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\)ta được 

\(A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(...\)

\(A=2^{32}-1\left(ĐPCM\right)\)

b) Ta có

\(\left(100^2-101^2\right)+\left(103^2-98^2\right)+\left(105^2-96^2\right)+\left(94^2-107^2\right)\)

=\(201\left(-1+5+9-13\right)=0\)

Suy ra ĐPCM

3

a) Phân tích hết ra rồi chuyển vế làm như bài toán tìm x thông thường
b) Sử dụng bất đẳng thức a^2-b^2= (a-b)(a+b)

c) Sử dụng bất đẳng thức (a-b)(a+b)=a^2-b^2 do ta dễ thấy các biểu thức liên hợp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Anh
30 tháng 8 2020 lúc 20:33

Không hiểu chỗ nào thì có thể nhắn tin sang để mk giải thích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang hong nhung
Xem chi tiết
I don
5 tháng 6 2018 lúc 17:50

Bài 1:

a) \(\frac{16}{15}.\frac{\left(-5\right)}{14}.\frac{54}{24}.\frac{56}{21}\)

\(=\frac{4.2.2}{5.3}.\frac{\left(-5\right)}{2.7}.\frac{3.3}{4}.\frac{8}{3}\)

\(=\frac{4.2.2.\left(-5\right).3.3.8}{5.3.2.7.4.3}\)

\(=\frac{-16}{7}\)

b) \(\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{15}{21}.\frac{4}{\left(-5\right)}\)

\(=\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{5}{7}.\frac{2.2}{\left(-5\right)}\)

\(=\frac{7.\left(-5\right).5.2.2}{3.2.7.\left(-5\right)}\)

\(=\frac{10}{3}\)

Bình luận (0)
I don
5 tháng 6 2018 lúc 17:56

Bài 2:

a) \(\frac{21}{24}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{7}{8}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{11.5}{8.9}=\frac{55}{72}\)

b) \(\frac{5}{23}.\frac{17}{26}+\frac{5}{23}.\frac{9}{26}\)

\(=\frac{5}{23}.\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)=\frac{5}{23}.1=\frac{5}{23}\)

c) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}=\frac{3}{29}.\frac{29}{3}-\frac{1}{5}.\frac{29}{3}\)

\(=1-1\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)

Bài 3:

a) x/5 = 2/5

=> x =2

b) -4/x = 20/14 = 10/7

=> -4/x = 10/7

=> x.10 = (-4).7

x.10 = - 28

x= -28 :10

x= -2,8

c) 4/7 = 12/x = 12/ 21

=> 12/x = 12/21

=> x = 21

d) 3/7 = x / 21 = 9/21

=> x/21 = 9/21

=> x= 9

Bình luận (0)
Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 4 2022 lúc 21:31

Bài 3:

\(\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\ge\dfrac{4}{xy}\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2\left(\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)\ge\dfrac{4}{xy}.x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}+x^2+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}+x^2-2xy+y^2\ge2xy\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{xy}{x-y}\right)^2+\left(x-y\right)^2\ge2xy\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{xy}{x-y}\right)^2-2xy+\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{xy}{x-y}-x+y\right)^2=0\) (luôn đúng)

 

Bình luận (4)
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 4 2022 lúc 21:08

-Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 4 2022 lúc 21:12

-Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2016 lúc 19:04

Bài 1:

a) (a + b + c + d ) - (a - b + c - d)

= a + b + c + d - a + b - c + d

= (a - a) + ( b + b ) + (c - c) + (d + d)

= 0 + 2b + 0 + 2d = 2(b + d).

b) -(a + b + c + d) + (a - d) - (-b + c)

= -a - b - c - d + a - d - b - c

= -a + (-b) + (-c) + (-d) + a + (-d) + (-b) + (-c)

= -2(b + c + d).

c) -(a - b - d) + (b -c + d) - (-c + b + d)

= -a + b + d + b + (-c) + d - c - b - d

= -a + b + d + (-2c).

d) -(a - b - c) + (-a - b - c) - (-a -b + c)

= -a + b + c + (-a) - b - c - a + b - c

= -3a + b + (-c).

Bình luận (9)
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2016 lúc 19:25

Bài 3:

a) -15 + x = -15 + (-17)

=> -15 + x = -32

=> x = -32 - (-15)

=> x = -17

Vậy x = -17.

b) (155 - x ) + 195 = 196 - 209

=> (155 - x) + 195 = -13

=> 155 - x = -13 - 195

=> 155 - x = -208

=> x = 155 - (-208)

=> x = 363.

Vậy x = 363.

c) x - 21 + (-155 - 201) = 305 - (-405)

=> x - 21 + (-356) = 710

=> x - 21 = 710 - (-356)

=> x - 21 = 1066

=> x = 1066 + 21

=> x = 1087.

Vậy x = 1087.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Long
27 tháng 12 2016 lúc 18:44

Nguyễn Huy Tú giúp tôi giải đê

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 12 2016 lúc 18:44

B1:
a) \(\left(a+b+c+d\right)-\left(a-b+c-d\right)\)

\(=a+b+c+d-a+b-c+d\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b+b\right)+\left(c-c\right)+\left(d+d\right)\)

\(=2b+2d\)

\(=2\left(b+d\right)\)

b) \(-\left(a+b+c+d\right)+\left(a-d\right)-\left(-b+c\right)\)

\(=-a-b-c-d+a-d+b-c\)

\(=\left(-a+a\right)-\left(b-b\right)-\left(c+c\right)-\left(d+d\right)\)

\(=0-2c-2d\)

\(=-2c-2d\)

\(=2\left(-c-d\right)\)

c) \(-\left(a-b-d\right)+\left(b-c+d\right)-\left(-c+b+d\right)\)

\(=-a+b+d+b-c+d+c-b-d\)

\(=-a+\left(b+b-b\right)+\left(d-d\right)-\left(c-c\right)\)

\(=-a+b\)

d) \(-\left(a-b-c\right)+\left(-a-b-c\right)-\left(-a-b+c\right)\)

\(=-a+b+c+\left(-a\right)-b-c-a+b-c\)

\(=\left(-a+-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c-c\right)\)

\(=-2a+-c\)

Bài 2:

b) \(-1-2-3-...-2002=-\left(1+2+3+...+2002\right)\)

... ( tự tính )

B3: Tự tính

B4:

a) Có \(-a+b=-\left(a-b\right)\)

\(a-b\) là số đối của \(-\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a-b\) là số đối của \(-a+b\)

b) \(-a+b-c=-\left(a-b+c\right)\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Long
27 tháng 12 2016 lúc 18:46

hơi xấu đã giúp thì giúp cho chót đi :)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dragon Knight
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
30 tháng 1 2017 lúc 17:27

Dài quá,@@ Hóa mắt

Bình luận (0)
công chúa xinh xắn
30 tháng 1 2017 lúc 17:40

Bài 2 : 

a) 

a.1) ; - m - ( m - n + p )

= - m - m + n - p 

= - 2m + n - p

a.2) - ( a - b + c ) - ( c - a )

= - a + b - c - c + a

= b - 2c

a.3) b - ( b + a - c ) 

= b - b - a + c

= - a + c 

a.4) a - ( - b + a - c )

= a + b - a + c

= b + c

b)

b.1) ( a + b ) - ( a - b ) + ( a - c ) - ( a + c ) 

= a + b - a + b + a - c - a - c

= 2b - 2c

b.2) ( a + b - c ) + ( a - b + c ) - ( b + c - a ) - ( a - b - c ) 

= a + b - c + a - b + c - b - c + a - a + b + c

= 2a 

b.3) a ( b + c ) - b ( a + c ) - b ( a + c ) + a ( b - c )

= ab + ac - ba - bc - ba - bc + ab - ac

= - 2bc

b.4) a ( b - c ) - a ( b + c ) 

= ab - ac - ab - ac

= - 2ac

Bình luận (0)