Các bạn làm giúp mình bài 13,địa hình bề mặt Trái Đất ở trong tập bản đồ địa lí lớp 6 nha
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I (Năm học 2018- 2019)
Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 6
- Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Các sự vận động của Trái Đất và các hệ quả.
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Kí hiệu bản đồ.
- Kĩ năng: Tính tỉ lệ bản đồ. Viết tọa độ địa lí của một điểm.
CAN ANYONE ANSWER GIÚP MỊ ?
ai đôn nâu ing-lick phờ ren.
ai can hép du
ai em só ry
- Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất :
+ Vị trí : Là hành tinh đứng thứ ba trong hệ Mặt Trời
+ Hình dạng : Có dạng hình cầu
+ Kích thước : 40076 km
- Các sự vận động của Trái Đất và các hệ quả :
+ Các sự vận động : Sự vận động quanh trục và quanh Mặt Trời
+ Hệ quả :
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhauHiện tượng các mùa trong năm- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất
+ Nội lực là những lực tác động ở bên trong Trái Đất, có xu hướng nâng cao địa hinhg, làm cho địa hình thêm gồ ghề
+ Ngoại lực là lực tác động bên ngoài Trái Đất, có hai quá trình phong hóa và xâm thực. Vì vậy thường làm cho địa hình được san bằng
- Cấu tạo bên trong Trái Đất :
Lớp | Độ dày | Trạng thái | Nhiệt độ |
Lớp vỏ Trái Đất | Từ 5 - 70 km | Rắn chắc | Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 1000oC |
Lớp trung gian | Gần 3000 km | Từ quánh dẻo đến lỏng | Khoảng 1500oC đến 4700oC |
Lõi Trái Đất | Trên 3000 km | Lỏng ngoài, rắn trong | Cao nhất khoảng 5000oC |
- Kí hiệu bản đồ :
+ Là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Được giải thích trong bảng chú giải
+ Bảng chú giải được đặt ở phía dưới bản đồ
+ Có 3 loại kí hiệu bản đồ :
ĐiểmĐườngDiện tích+ Có 3 dạng kí hiệu bản đồ :
Hình họcChữTượng hình- Kĩ năng cuối ( Tự làm )
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất
ĐỊA LÍ LỚP 6
Trả lời giùm rồi mình kết bạn nha !!!
Câu 1. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Câu 2. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
- Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Giúp mình nhé:
Bài tập mở đầu
I.Bài tập
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.
c) Lịch sử của đất nước ta.
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
e) Các cảnh đẹp của nước ta.
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S
ai trả lời giống Lê Nguyên Hạo thì ticks đúng còn nếu ko thì cứ trả lời lưu ý nếu trả lời giống bạn ấy thì mình ko tick đâu.
Giúp mình nhé:
Bài tập mở đầu
I.Bài tập
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất. Đúng
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó. Đúng
c) Lịch sử của đất nước ta. Sai
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống. Đúng
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
e) Các cảnh đẹp của nước ta. Có thể đúng và có thể sai
Nội dung môn Địa lí lớp 6.
Chương I Trái đất
- Trái đất trong vũ trụ.
- Sự vận động tự quay ..............
- Cấu tạo ...................
- Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
- Một số yếu tố của bản đồ ( tỉ lệ bản đồ,..............................)
Chương II Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất : địa hình, ........................
- Đặc điểm cuả mỗi thành phần, mối quan hệ tương hỗ giữa chúng ta và mối quan hệ giữa chúng với cuộc sống của con người.
Giups mình nha
giúp em với các thầy cô và các bạn nhé mình cảm ơn.
Mình là Chu Thủy Tiên lớp 3/4 mình sẽ ra câu hỏi như sau : bài 58 mặt trời : Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng vẫn có nhìn thấy tất cả mọi vật ? tiếp theo bài 59: Trái đất và quả địa cầu : đặt quả địa cầu trên bản , hãy cho biết trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so sánh với bề mặt bàn ? Hãy nhận xét hình thụ và màu sắc của quả địa cầu ? tiếp theo bài 60 sự chuyển động của trái đất hãy chỉ chạy / sự chuyển động của trái đất và các hành tinh khi di chuyển quanh mặt trời . bài 61 trái đất và các nhành tinh trong hệ mặt trời trong hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh ? từ xa nhìn lại hành tinh trái đất đứng thứ mấy ? . em đã làm xong câu hỏi mọi người học tốt nhé ❤💖
...LÀ SAO LÀ SAO HẢ IEM
..................KHUM HỈU LUN Á
Chỉ và nói tên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất trong sơ đồ dưới đây.
Các dạng địa hình:
- Đại dương
- Núi
- Suối
- Biển
- Sông
- Đồng bằng
- Hồ
- Đồi
- Cao nguyên.
1. Thế nào là đường vĩ tuyến? Đường vị tuyến nào là gốc ? Có bao nhiêu đyờng vị tuyến ?
2.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ?Thế nào là tỉ lệ số và tỉ lệ thước ?
3.Thế nào là vĩ độ , kinh độ và tọa độ địa lí ?Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm
4.Có mấy loại kí hiệu bản đồ ? Em hãy nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ?
5.Trái Đất chuyển động thép hướng nào sang hướng nào ? Những hệ quả sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất ?
6.Nêu hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khắc nhau trên Trái Đất ?
7. Trên Trái Đất có những lục địa nào ? Có những đại dương lớn nào ?
Mấy bạn giúp mình nha , thanks
1. Kinh tuyến là một nửa vòng tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
2. Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Câu 1:
Vĩ tuyến là các vòng tròn trên quả địa cầu, vuông gốc với kinh tuyến.Vĩ tuyến gốc là đường xích đạoNếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên bề mặt quả địa cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả 181 vĩ tuyếnCâu 2:
Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế trên mặt đấtTỉ lệ số :là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Tỉ lệ thước :tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địaCâu 3:
Kinh độ của 1 điểm là số độ tính từ kinh tuyến đi tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.Câu 4:
Có 3 loại kí hiệu bản đồ
Kí hiệu điểm:Kí hiệu hình học
Kí hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình
Kí hiệu đườngKí hiệu diện tíchCác biểu hiện địa hình trên bản đồ:
-Bảng thang màu
-Đường đồng mức: là dường nối các điểm có cùng độ cao với nhau
Có trị số cách đều nhaucác dường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng cao và ngược lạiCâu 5:
Trái Đất chuyển động theo theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Thời gian 1 ngày đêm theo quy ước là 24h
Câu 6:
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiên và không đổi hướng nên Trái đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đó dường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ...Các địa điểm trên dường xích đạo, quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau.Câu 7:
Trái Đất có 6 lục địa :
Lục địa Á-ÂuLục đia PhiLục địa Nam CựcLục địa Bắc MĩLục địa Nam MĩLục địa Ô-xtray-li-aTrái đất có 4 đại dương lớn:
Thái Bình DươngẤn Độ DươngBắc Băng DươngĐại tây DươngChúc bạn học tốt, mệt quá
Hội giảng đến rồi, các bạn ơi giúp mình với
1) Dựa vào hình 26 và bảng ở trang 32 lớp 6(SGK), hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
2) Dựa vào hình 27 trang 33 lớp 6(SGK), hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
3) Hãy quan sát hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK), chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Giúp nha!!!!!!!!!!!!!!!!
Bảng ở trang 22 lớp 6 (SGK) nè cj Trần Ngọc Định
Hình 26 trang 32 lớp 6 (SGK)
Hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK)
Làm hộ mình nha mọi người^^
Giúp mình với, Bình Trần Thị, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Mai, dung phan, Nguyễn Xuân Sáng, Silver bullet, Lê Nguyên Hạo, Nguyễn Huy Tú, Võ Đông Anh Tuấn, Trần Việt Linh, Nguyen Nghia Gia Bao, Huỳnh Thị Thanh Thúy, Nguyễn Đỗ Ngọc, Đỗ Hương Giang, Vy Truong,........ Giúp mình nha mọi người, mình hứa sẽ tick mà Giúp mình đi, mình xin đấy, huhuhuuuuuuuuuuuuu, đi mờ mọi người, hichic@!!!!!!!!!!!!Mọi người đâu hết rồi, mấy bạn giỏi Địa lí ơi!!!!!!!!!!!!!!!!huhuhu
Địa LÍ lớp 6
Trái đất chuyển đọng quang mặt trời theo hướng nào
Thời gian trái đất chuyển đong quang mặt trời 1 vong là bao lâu
mk hok kém môn địa các bn giúp mk nha
1. Tay sang Dong
2. 1 ngay la het 1 vong nha
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 24 giờ= 1 ngày
ban. tutu lam` sai r phai la` 1 nam het 1 vong` quanh mat troi ms dung